“Cứu tinh” giúp hàng ngàn người không quốc tịch có “quê hương” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-02-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default “Cứu tinh” giúp hàng ngàn người không quốc tịch có “quê hương”

Sau khi Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực thi hành, Chính phủ và các bộ, ngành hữu quan đă ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn thi hành làm căn cứ pháp lư để giải quyết các vấn đề về quốc tịch, trong đó đáng chú ư có việc nhập quốc tịch Việt Nam cho đối tượng là người không quốc tịch theo quy định tại Điều 22.



Các cơ quan chức năng, trong đó Bộ Tư pháp giữ vai tṛ chủ tŕ, vẫn đang tích cực triển khai thực hiện quy định trên để đảm bảo tiến độ giải quyết xong vấn đề trên vào cuối quư II năm 2012.
Trao quyết định nhập quốc tịch Việt Nam cho một số người dân tại B́nh Phước
Văn bản “cứu tinh”
Người không quốc tịch, người không rơ quốc tịch nước nào cư trú trên lănh thổ nước ta đă có từ lâu và tồn đọng từ nhiều năm nay. Số cư dân này chủ yếu tập trung ở một số tỉnh, thành phố miền Đông Nam bộ, miền Tây Nam bộ (một số ít đă di chuyển vào TP. HCM, Đồng Nai, B́nh Dương). Ngoài ra, c̣n cư trú ở một số tỉnh dọc biên giới Việt - Lào như Ḥa B́nh, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Kon Tum, Thừa Thiên Huế… và ở một số tỉnh biên giới Việt – Trung như Hà Giang, Lai Châu, Quảng Ninh.


Trong nhiều năm cư trú, làm ăn, sinh sống trên lănh thổ Việt Nam, nghề nghiệp của họ chủ yếu là làm ruộng, làm rẫy, làm thợ, số ít người kinh doanh, buôn bán nhỏ. Đến nay, hầu hết số cư dân ấy đă thực sự hoà nhập vào cộng đồng xă hội Việt Nam về mọi mặt đời sống, từ lao động sản xuất, sinh hoạt, học tập đến hôn nhân, việc làm…
Điều kiện kinh tế - xă hội của các tỉnh biên giới phía Việt Nam phát triển tốt hơn so với một số tỉnh biên giới phía Lào và Campuchia nên nhiều người đă tự do di cư sang Việt Nam làm ăn sinh sống, định cư lâu dài. Tuy nhiên, về mặt pháp lư, những người này cũng như các con, cháu của họ không có bất cứ một giấy tờ ǵ để chứng minh quốc tịch nên không thể đăng kư hộ tịch, không được cấp CMND, hộ khẩu, hộ chiếu, giấy tờ đăng kư tài sản....
Thực trạng đó không những làm cho cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn mà c̣n làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp trong việc quản lư dân cư tại địa phương, nhất là khu vực dọc biên giới.



Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 đă đưa ra quy định về việc giải quyết nhập quốc tịch Việt Nam đối với người không quốc tịch đă cư trú ổn định tại Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật có hiệu lực thi hành, nêu bật quan điểm tiến bộ và chính sách nhất quán của Nhà nước ta về hạn chế t́nh trạng không quốc tịch.
Đồng thời cũng thể hiện mối liên hệ với Điều 8 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lănh thổ Việt Nam đều có quốc tịch và những người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam được nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này”.
Sau khi Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực thi hành, Chính phủ và các bộ, ngành hữu quan đă ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn thi hành nên việc nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 22 nói riêng được triển khai thực hiện thống nhất, đồng bộ và hiệu quả.


Thống kê sơ bộ kết quả gần đây của Bộ Tư pháp cho biết, hiện có tổng số 1.786 người đă được Chủ tịch Nước quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam và họ đă được UBND cấp tỉnh phối hợp với cơ quan hữu quan của địa phương làm thủ tục trao bản sao Quyết định của Chủ tịch Nước.
Ngoài ra, các địa phương cũng tiến hành rà soát và báo cáo Bộ Tư pháp về số người đủ điều được nhập quốc tịch Việt Nam theo Điều 22 (song địa phương chưa gửi hồ sơ về Bộ Tư pháp), số người không quốc tịch cư trú dưới 20 năm, số người không quốc tịch nhưng chưa phân loại (không kể 801 hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam do tỉnh Kon Tum tiếp nhận).


“Chạy nước rút” hỗ trợ người không quốc tịch
Với Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, khoảng 2.000 người đă trở thành công dân Việt Nam và đây là cơ sở để họ làm tiếp các thủ tục giấy tờ khác như khai sinh, kết hôn, hộ khẩu, CMND, hộ chiếu, chứng nhận quyền sở hữu, đăng kư tài sản; có đầy đủ tư cách để làm nghĩa vụ công dân của họ đối với Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam và hưởng các quyền công dân, đặc biệt là trong kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp năm 2011 vừa qua.


Đặc biệt người dân rất hoan nghênh quá tŕnh giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam cho người không quốc tịch thuộc đối tượng quy định tại Điều 22 v́ tŕnh tự, thủ tục đơn giản và miễn lệ phí giải quyết cho họ, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, mang lại nhiều lợi ích cho người dân. Bà con ngày càng tin tưởng vào Đảng và Nhà nước, vào chính quyền và cán bộ cơ sở, góp phần ổn định t́nh h́nh, an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội tại địa bàn và trên cả nước.
Tuy nhiên, so với Kế hoạch triển khai thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 th́ việc giải quyết nhập quốc tịch cho những người không quốc tịch theo Điều 22 c̣n chậm. Bộ Tư pháp cũng đă thẳng thắn nh́n nhận trách nhiệm của ḿnh, trong đó có việc chưa kịp thời xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật ngay sau thời điểm Luật có hiệu lực để các địa phương áp dụng. Nhưng vấn đề quan trọng hơn cả là phải có được các biện pháp tiếp tục giải quyết việc xin nhập quốc tịch Việt Nam cho họ.


Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định, thời hạn giải quyết nhập quốc tịch Việt Nam cho những người không quốc tịch theo Điều 22 của Luật là 3 năm. Như vậy, thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam là đến hết ngày 31/12/2012. Hết thời hạn này mà những người thuộc Điều 22 của Luật không nộp hồ sơ th́ việc nhập quốc tịch Việt Nam của họ (nếu có nguyện vọng) sẽ được giải quyết theo quy định tại các điều 19, 20 và 21 Luật Quốc tịch Việt Nam, tức là theo thủ tục nhập quốc tịch thông thường cho người nước ngoài và người không quốc tịch.
Việc rà soát, lập danh sách, làm thủ tục nhập quốc tịch cho những người thuộc đối tượng quy định tại Điều 22 của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức có liên quan. Do vậy, các địa phương cần chủ động đẩy nhanh tiến độ giải quyết việc này.


Để kịp thời gian nêu trên, Vụ trưởng Vụ Hành chính tư pháp (Bộ Tư pháp) Trần Thất nhấn mạnh: Đến hết ngày 30/6/2012, các địa phương phải cơ bản hoàn tất việc thống kê, phân loại, lập danh sách, hoàn chỉnh hồ sơ, có văn bản đề xuất kèm theo hồ sơ của những người đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thuộc diện Điều 22 gửi Bộ Tư pháp để làm thủ tục tŕnh Chủ tịch Nước xem xét, quyết định.
Ông Thất lưu ư, trong quá tŕnh rà soát, xác định và lập danh sách những người không quốc tịch thuộc Điều 22 phải thống nhất nhận thức về đối tượng này bởi phần lớn họ không thể tự ḿnh chứng minh hoặc xác định được t́nh trạng quốc tịch của bản thân. Song để được xem xét nhập quốc tịch Việt Nam theo Điều 22 th́ những người không quốc tịch nêu trên phải có thời gian cư trú trên lănh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày 01/7/2009. Những người không quốc tịch cư trú trên lănh thổ Việt Nam mà chưa đủ 20 năm th́ không thuộc đối tượng Điều 22.


Về phía Bộ Tư pháp, một trong những giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện Điều 22 của Luật được Bộ đưa ra là sẽ chỉ đạo triển khai “điểm” tại một số tỉnh có nhiều người thuộc Điều 22 như tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Kon Tum, An Giang. Nếu cần thiết, Bộ Tư pháp sẽ tổ chức Nhóm công tác phối hợp đến các địa phương trên gồm Vụ Hành chính tư pháp, Cục trợ giúp pháp lư, Đoàn thanh niên.... tham gia hỗ trợ địa phương trong việc rà soát, lập danh sách, hỗ trợ bà con khai hồ sơ.
Gia Lâm
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images655892_H1.JPG
Views:	12
Size:	33.3 KB
ID:	377912
Old 05-02-2012   #2
canhdieubay
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
canhdieubay's Avatar
 
Join Date: Dec 2011
Posts: 12,976
Thanks: 989
Thanked 2,165 Times in 1,515 Posts
Mentioned: 31 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1873 Post(s)
Rep Power: 26
canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7
canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7
Default

luc vo quoc tich nuoc ngoai phai chi cho tui cho nay het thang luong , ma 1 thang chua co tru thue . ma con bi tui no nay hanh ha nuaq chu , co o do ma ngu bay gio tro lai lay quoc tich vn , ma quoc tich vn di dau cung phai xin visa , lai phai ton them tien , chi co nhung dua ngu moi lay lai quoc tich vn
canhdieubay_is_offline  
Old 05-02-2012   #3
sac_nguyensinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
sac_nguyensinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 3,447
Thanks: 0
Thanked 38 Times in 35 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
sac_nguyensinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Tôi thà làm người vô quốc tịch.
sac_nguyensinh_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08212 seconds with 14 queries