- Kế hoạch tác chiến đoạt lại đảo Senkaku đă đưa ra tình huống giả định cùng với phương án tác chiến cụ thể cho Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản.
Các phương tiện truyền thông Nhật Bản đưa tin, Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản đă xây dựng một “Kế hoạch tác chiến đoạt lại đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là đảo Điếu Ngư)”, nội dung đă bị lộ.
Mạng Tin tức Nhật Bản dẫn bài viết từ tờ “Sankei Shimbun” cho biết, “Kế hoạch tác chiến đoạt đảo” của Lực lượng Pḥng vệ giả thiết: Sau khi “dân quân trên biển” (giả dạng thành ngư dân) đổ bộ lên đảo Senkaku, Hải, Lục, Không quân Trung Quốc triển khai yểm hộ ở vùng biển quanh đảo.
Liên đội WaiR của Lực lượng Pḥng vệ Mặt đất Nhật Bản.
Nếu xuất hiện tình huống này, Nhật Bản sẽ nhận định hành động đổ bộ lên đảo này là “hành vi quốc gia” và lập tức tiến hành “tác chiến đoạt đảo”.
Đối với “hành vi xâm lược” của Trung Quốc, nội dung “Kế hoạch tác chiến đoạt đảo” của Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản đưa ra là:
Thứ nhất, Lực lượng Pḥng vệ Mặt đất khẩn cấp tập trung và tiến hành triển khai cơ động. Thứ hai, tiến hành tác chiến pḥng không.
Thứ ba, tiến hành tấn công đối với hạm đội của Trung Quốc. Thứ tư, tiến hành bảo vệ đối với các căn cứ, cơ sở của Lực lượng Pḥng vệ và quân Mỹ đóng tại Nhật Bản. Thứ năm, tiến hành tác chiến đổ bộ lên đảo.
Tàu hộ tống Asayuki của căn cứ Sasebo, Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản.
Triển khai tác chiến cụ thể của Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản là, một khi xác định được Trung Quốc dùng vũ lực tấn công chiếm đảo Senkaku, liên đội trung đoàn WaiR (JGSDF Western Army Infantry Regiment) của Lực lượng Pḥng vệ Mặt đất (phụ trách pḥng thủ quần đảo) sẽ lần lượt từ căn cứ Nagasaki và căn cứ Sasebo đáp tàu vận tải của Lực lượng Pḥng vệ Biển chạy đến đảo Senkaku, tiến hành tác chiến đổ bộ lên đảo, xua đuổi lực lượng thủy bộ (vừa ở cạn vừa ở nước) và lực lượng nhảy dù của Trung Quốc.
C̣n Lực lượng Pḥng vệ Biển sẽ điều các tàu chiến như tàu hộ tống của căn cứ Sasebo tới vùng biển xung quanh đảo Senkaku, phát động phản kích đối với hạm đội của Trung Quốc.
Đồng thời, toàn bộ máy bay chiến đấu của Lực lượng Pḥng vệ Trên không ở 3 căn cứ gồm Tsuiki (Fukuoka), Nyutabaru (Miyagi), Naha (Okinawa) sẽ tham gia tấn công.
Để ngăn chặn các cuộc tấn công của máy bay chiến đấu và tên lửa Trung Quốc đối với các căn cứ quân sự và các công tŕnh khác của Nhật Bản, không chỉ sẽ điều lực lượng pháo binh của Lực lượng Pḥng vệ Mặt đất, mà c̣n sẽ điều lực lượng tên lửa đánh chặn đất đối không.
Tin cho biết, “Kế hoạch tác chiến đoạt đảo” này chỉ tính toán tác chiến riêng của Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản, c̣n chưa tính đến trường hợp quân Mỹ đóng ở Nhật Bản tham chiến.
Mỹ-Nhật tập trận chung năm 2010.
Theo bài báo, tháng 11/2011, căn cứ vào “Kế hoạch tác chiến đoạt đảo” này, Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản (trên biển, trên bộ, trên không) đă tiến hành cuộc diễn tập quân sự quy mô lớn ở khu vực xung quanh Kyushu và Okinawa, lực lượng tham gia diễn tập lên tới 35.000 quân.
Kết quả diễn tập phát hiện có 2 vấn đề lớn: (1) Nếu như dân quân Trung Quốc đóng giả thành ngư dân chiếm giữ đảo Senkaku, căn cứ vào pháp luật hiện hành Nhật Bản, sớm nhất chỉ có thể do Cảnh sát biển Nhật Bản đứng ra xử lư, Lực lượng Pḥng vệ tồn tại sơ hở về pháp lư và thời gian trong vấn đề phối hợp theo.
(2) Do đảo Senkaku cách xa lănh thổ Nhật Bản, v́ vậy làm thế nào để nhanh chóng điều Lực lượng Pḥng vệ Mặt đất tiến hành tác chiến nhiều đảo, tính cơ động và tính thần tốc c̣n phải được tiếp tục tăng cường.
Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản diễn tập.
Đông B́nh (Theo báo “Liên hợp Buổi sáng” Singapore)