Hà Nội đă xây rất nhiều hầm đi bộ trên các trục đường lớn để đảm bảo an toàn cho việc sang đường của người dân. Nhưng hăy xem, người dân Thủ đô đang "đối xử" với những tiện nghi tiền tỉ như thế nào?
Sau nhiều năm đưa vào sử dụng, nhiều ư kiến phản ánh rằng hầm đi bộ ở Ngă Tư Sở, Phạm Hùng. Nguyễn Xiển và Khuất Duy Tiến hoạt động chưa hiệu quả. Theo quan sát, trên những con đường này, chỉ có hầm đi bộ đối diện bến xe Mỹ Đ́nh và khu đô thị Mỹ Đ́nh là có người qua lại, những hầm c̣n lại trong t́nh trạng “đắp chiếu, đóng cửa”.
Hệ thống đèn chiếu sáng hầm Kim Liên được đầu tư rất tốn kém
Bác Dương – một người dân sống ở khu vực đường Lê Duẩn cho hay: “Người già đi hầm rất khó khăn, đi xuống đoạn cầu thang rồi lại đi lên khiến các khớp đầu gối chân mỏi nhừ, có lần phải ngồi nghỉ dừng chân”.
Có hầm đi bộ nhưng người dân lại thờ ơ.
Hầm vẫn sáng đèn, rộng răi nhưng từ lúc nào đă trở thành nơi giải quyết "nỗi buồn" của một số người thiếu ư thức, gây ra mùi khai nồng nặc
Trong khi đó, mỗi căn hầm đường bộ phải đầu tư nhiều tỷ đồng với thiết kế hầm rộng, có bậc thang lên xuống và hệ thống chiếu sáng bảo đảm. Nhưng bây giờ nhiều hầm dành cho người đi bộ đă trở thành nơi lư tưởng để một số người dân thiếu ư thức chiếm dụng làm nơi kinh doanh, buôn bán, thành điểm nghỉ ngơi, điểm giải trí, tập thể dục….
Hầm đi bộ thành nơi họp chợ, bán hàng.
"Cửa hàng" mũ bảo hiểm.
"Nhà trẻ" dưới hầm đi bộ Ngă Tư Sở
Sân thể thao dưới hầm Ngă Tư Sở
"Kho của nhà ḿnh!"
Thôi khỏi cần phải thuê nhà.