Trung Quốc bác bỏ tin nói quân đội của họ đang chuẩn bị một cuộc chiến trong khi có căng thẳng liên quan tới tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông.
Trung Quốc bác bỏ tin nói rằng hải quân của họ đang được đặt trong t́nh trạng chuẩn bị chiến tranh
Một tuyên bố của Bộ Quốc pḥng được đưa ra bất chấp những cảnh báo đối với Philippines rằng xung đột quân sự có thể xảy ra liên quan tới băi đá ngầm có tên Scarborough (mà Trung Quốc gọi là Hoàng Nham).
Tàu từ cả Trung Quốc và Philippines đă ở trong t́nh trạng đối đầu trong hơn một tháng qua v́ băi đá ngầm này.
Nước này cáo buộc nước kia đă xâm nhập vào vùng lănh hải của ḿnh.
"Tin tức rằng vùng quân sự Quảng Châu, hạm đội Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và các đơn vị khác đă được đặt trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu là không đúng sự thật", Bộ Quốc pḥng Trung Quốc nói trong một tuyên bố ngắn gọn trên trang web của họ vào cuối ngày thứ Sáu.
Lo ngại sẽ xảy ra đụng độ có vũ trang đă gia tăng khi tờ báo của quân đội Trung Quốc cảnh báo không nên đối xử với quân đội như một con hổ giấy, phân tích gia chuyên về Châu Á đài BBC, Charles Scanlon, nói.
Cảnh báo này đă khiến có tin đồn trên các trang web tại Trung Quốc rằng hải quân đang chuẩn bị hành động và giới chỉ huy quân sự ở Quảng Châu, miền nam Trung Quốc, đang chuẩn bị cho chiến tranh, vẫn theo phân tích gia của BBC.
Bộ Quốc pḥng Trung Quốc đă chính thức bác bỏ tin này, nhưng các nhân vật có đường lối cứng rắn trong giới lănh đạo dường như đă không c̣n kiên nhẫn trước cách tiếp cận đầy thách thức từ một nước láng giềng nhỏ bé hơn nhiều so với họ.
Các phân tích gia cho biết chính phủ trung ương có thể thấy có cơ hội để chuyển hướng sự chú ư ra khỏi các vấn đề nội bộ của Trung Quốc.
Nhưng không rơ chủ định của họ là ǵ - và những lợi ích có tính cạnh tranh cùa các cơ quan hàng hải và của quân đội cũng có nghĩa khó có thể đoán được Trung Quốc sẽ làm ǵ tiếp theo đây. theo phân tích gia của BBC, Charles Scanlon.
Biểu t́nh
Hôm thứ Sáu, vài trăm người đă biểu t́nh phản đối trước Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila, đ̣i Trung Quốc phải rút tàu của họ khỏi băi đá ngầm đang có tranh chấp này.
Cuộc tranh căi bắt đầu từ đầu tháng trước khi Philippines nói tàu hải quân của họ phát hiện tám tàu đánh cá của Trung Quốc tại đây, nơi cả hai quốc gia cùng tuyên bố chủ quyền.
Một số tàu đánh cá và tàu tuần giám của cả Trung Quốc và Philippines vẫn tiếp tục đóng tại đây, và cả hai bên đều từ chối rút lui.
Băi đá ngầm, mà Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham, gồm một loạt các dải đá và san hô, cách Việt Nam hơn 100 dặm (160km) và cách Trung Quốc 500 km.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ một khu vực rộng lớn h́nh lưỡi ḅ ở Biển Đông, khiến gây tranh chấp giữa Trung Quốc với một số nước láng giềng. Trong những tháng gần đây, Trung Quốc ngày càng khẳng định mạnh mẽ về vấn đề này.
Chính phủ Philippines đă yêu cầu Trung Quốc giải quyết vấn đề này tại Toà án quốc tế về Luật biển (ITLOS).
Hôm thứ Bảy, Ngoại trưởng Australia, ông Bob Carr, phát biểu vào đầu chuyến thăm Trung Quốc, đă kêu gọi các nước trong khu vực hăy giải quyết các tuyên bố chủ quyền của ḿnh thông qua luật pháp quốc tế.
"Chúng tôi không đứng về phía bên nào trước những tuyên bố chủ quyền khác nhau tại Biển Đông," ông nói.
"Nhưng với quan tâm của chúng tôi ở Biển Đông, với thực tế rằng một tỷ lệ khả lớn thương mại của chúng tôi đi qua vùng này... chúng tôi kêu gọi chính phủ các nước hăy làm rơ và theo đuổi tuyên bố chủ quyền đó và tuân thủ các quyền hàng hải kết hợp luật pháp quốc tế bao gồm Công ước về Luật biển của Liên Hợp Quốc."
Theo bbc