Chào Bác... Cu Tèo lên mạng, t́nh cờ gặp bài viết dưới đây thấy đề cập đến ông bác nào đó nghe quen quen, nên sao nguyên văn gửi bác đọc cho đỡ buồn cảnh cưỡng chế Tiên Lăng chưa qua Văn Giang lại đến, nhồi thêm Vụ Bản, rồi thương binh đinh Tiến sĩ không phải ngoài đường mà trong viện Hán Nôm, nhà thờ sách Thánh hiền...
Viêt Nam ta có câu "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà". Câu tục ngữ này xem ra có vẻ "trăm dâu đổ đầu tằm". Cũng may nhờ bước vào thời kỳ "đồ đảng", nền văn hóa mới xă hội chủ nghĩa đă nảy sinh ra câu tục ngữ mới thay thế; nó mang tầm vóc ăn trùm và ư nghĩa tuyệt đối, như... chân lư ấy không bao giờ thay đổi. Đó là câu "cháu hư tại bác ".
Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà? Thực tiễn đă minh chứng không phải tiến tŕnh hư hỏng của đứa con đứa cháu nào cũng phát triển theo quy luật biện chứng pháp của chủ nghĩa Mác xít Lê nít như thế. Bằng chứng sờ sờ là có đứa con mồ côi mẹ từ nhỏ, c̣n bà nhưng cả đời được mấy khi gần gụi, vẫn hư, lại hư thậm tệ, hư chết người...
"Trăm dâu" có thể "đổ đầu tằm", cũng được đi, v́ chỉ thấy một ḿnh tằm nằm giữa cái nong đựng đầy dâu. Tương tự, ngh́n vụ đặt ḿn xe đ̣, tung lựu đạn trong rạp hát, gài chất nổ nhà hàng Mỹ Cảnh, chôn sống mấy ngàn dân Huế Mậu Thân, pháo kích trường học Cai Lậy, pháo kích vào khu dân cư, giật sập cầu đây đó v.v... đổ đầu cách mạng, v́ "c̣n ai trồng khoai đất này". Nhưng lấy ǵ chứng minh được khi nói... cháu hư tại bà.
Không minh chứng được "luận điểm" cháu hư tại bà. Nhưng nếu chọn đề tài "cháu hư tại... bác" làm luận án th́ thí sinh không cần học thêm, học phụ trội, học luyện game, học ngày không đủ tranh thủ học đêm vẫn đút túi cái bằng tiến sĩ, bác học khoẻ re.
Tài liệu dẫn chứng "cháu hư tại bác" th́ vô kể . Chỉ xin tŕnh ra đây một thí dụ điển h́nh về một tật hư của cháu ngày nay là dối trá, chẳng hạn như vụ dối trá mới nhất là báo Cựu Chiến Binh Việt Nam và Quân Đội Nhân Dân phịa chuyện thương binh bị cô ǵ đó đánh trước Viện Nghiên Cứu hán Nôm. Cháu hư như vậy cũng tại ông bác giả Tiên ông, đă
"viết được những bài báo kư tên Nguyễn Ái Quốc là do đă ở Pháp từ 1914 và đă hết sức cố gắng học tiếng Pháp" và
"chủ động đưa ra ư kiến về bản Thỉnh nguyện thư ở Hội nghị Ḥa B́nh Versailles khai mạc ngày 18 tháng 1 năm 1919" trong khi sự thật vào tháng 8 năm 1919 ông bác mới đặt chân đến nước Pháp. (1)
Chào Bác,
Cu Tèo
Nguyễn Bá Chổi