Những cách làm sau dường như rất đơn giản và phổ biến, đến mức “ai cũng biết và tất nhiên rồi”, nhưng không phải ai cũng nghiêm túc áp dụng để tránh xa mọi rủi ro bị lừa đảo hay mă độc tấn công.
Tệp tin đính kèm trong email “vô danh”
Đừng mở chúng. Các email này thường có ngôn ngữ dụ dỗ mọi người mở phần file đính kèm ra để đọc. Các file này có thể chứa mă độc tự động tải vào máy tính. Nguyên tắc đơn giản: nếu không biết người gửi, đừng mở file đính kém.
Những đường link
Nguyên tắc tương tự được áp dụng với những đường liên kết (link) trong các email đến từ những người không quen biết. Cũng như với các file đính kèm, scammer luôn t́m cách thuyết phục ngưiờ dùng tải mă độc về hệ thống. Click vào đường link có thể đưa người dùng đến một website mă độc. V́ thế, nếu không biết người gửi hoặc không tin tưởng đường link, đừng click vào nó.
Cẩn thận với những email “trông như thật”
Hacker thường cố gắng thuyết phục người dùng mở file đính kèm, click vào đường link hoặc khai thông tin cá nhân qua những email trông rất giống như email của các tổ chức đáng tin cậy, như ngân hàng, cơ quan chính hpủ hoặc hăng bán lẻ trực tuyến. Người dùng không nên click vào bất kỳ link hay gửi bất kỳ thông tin nào, trừ phi hoàn toàn tin tưởng những email đó hợp pháp. Người dùng cũng không nên chạy con trỏ qua đường link để xem nó thực sự sẽ đến đâu.
Quét virus
Người dùng cần có thói quen quét virus cho tất cả các file đính kèm trước khi mở chúng. Làm như thế có thể tránh cho họ rất nhiều cơn đau đầu, không chỉ cho người dùng mà c̣n cho những người trong danh bạ của họ. Thường mă độc trong file đính kèm sẽ thâm nhập vào hệ thống và lây lan qua các email được chủ nhân gửi đi cho những người trong sổ địa chỉ.
Chương tŕnh bảo vệ máy tính
Người dùng và doanh nghiệp cần đảm bảo hệ thống máy tính đă có các biện pháp bảo vệ toàn diện. Theo các hăng bảo mật, có 2 điều cần xem xét khi lựa chọn giải pháp chống virus. Đầu tiên, người dùng phải có biện pháp bảo vệ email ḍ được cả virus và spam, bao gồm cả những virus mới chưa từng có. Thứ hai, giải pháp đó phải cập nhật. Ngoài ra, người dùng nên thường xuyên quét toàn bộ hệ thống.
Đừng chuyển tiếp spam
Chuyển tiếp spam chỉ giúp lây lan virus có thể ẩn chứa trong chúng, khiến các bạn bè của bạn và người khác gặp rủi ro. Nó cũng mất thừoi gian và tốn băng thông.
Thận trọng với những rủi ro của Web 2.0
Hầu hết mạng xă hội, bao gồm cả Facebook và Google+, cung cấp cho người dùng email và dịch vụ tin nhắn riêng. Nếu người dùng chấp nhận file qua các mạng xă hội này, họ cần đảm bảo đă quét virus đầy đủ trước khi mở chúng.
Không chia sẻ
Người dùng không bao giờ nên chia sẻ thông tin cá nhân, v́ chúng có thể được sử dụng trong các mưu đồ lừa đảo phishing. Nhiều khi, thông tin có thể bị lộ khi trả lời những email yêu cầu xác nhận tài khoản, hay đăng nhập tài khoản ở những máy tính không an toàn.
Mật khẩu mạnh
Người dùng muốn những kẻ phạm tội ảo gặp khó khăn khi cố t́nh đột nhập vào tài khoản email cần dùng mật khẩu mạnh. Nếu hacker không thể đột nhập vào tài khoản người dùng, chúng không thể có địa chỉ, thông tin cá nhân hay các dữ liệu cá nhân khác.