Không ít gia đ́nh ở địa bàn Hà Nội sở hữu vài chục pḥng trọ cho thuê, mỗi tháng đút túi cả trăm triệu đồng.
Giữa thời buổi kinh tế khủng hoảng, không ít công ty, xí nghiệp lo thu hẹp quy mô sản xuất th́ những người có đất ở Hà Nội chỉ cần bỏ một số vốn xây nhà cho thuê để có thu nhập khủng. Họ sẽ không bao giờ lo ế, lỗ mà chỉ sợ “cháy” pḥng.
Khung cảnh thường thấy tại các dăy nhà trọ quanh các trường ĐH tại HN.
Đại gia nhà trọ
Theo chia sẻ của anh Nguyễn Văn Hùng (phố Nhổn, Từ Liêm, Hà Nội), các hộ gia đ́nh quanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giờ chẳng phải làm việc. Họ chỉ cần ở nhà chờ cuối tháng vác sổ đến các pḥng trọ thu tiền nhà. Hộ ít nhất cũng có chục pḥng, hộ nhiều lên đến vài chục pḥng. H́nh ảnh bà chủ “loẹt quẹt” cắp sổ đi thu tiền vào mùng năm hàng tháng khiến cho nhiều sinh viên cảm thấy ngao ngán.
Được biết, nhà bà Nguyễn Thị T. ở ngơ 165, Cầu Giấy, Hà Nội có tới hơn 20 pḥng cho thuê. Công việc quen thuộc của bà T. vào đầu tháng là đi gơ cửa từng pḥng thu tiền. Ở xóm trọ này, bà chủ nhà có một quy định “thép”: không được cho quá ba người đến và đúng sáng mùng 5 phải nộp tiền nhà. Nếu ai không tuân thủ th́ hôm sau ngay lập tức rời khỏi pḥng và đừng mơ lấy lại tiền nhà đă nộp. Với số lượng pḥng trên, mỗi tháng bà T. đút túi hơn 50 triệu đồng.
Ở khu vực trọ xóm Chùa, Mai Dịch, Hà Nội, Nguyễn Thị Hằng (ĐH Thương Mại) cho biết, mỗi dịp hè cả xóm đều choáng bởi sự chịu chơi của chủ nhà trọ. Với 32 pḥng trọ, giá dao động từ 2 - 3 triệu đồng, mỗi tháng bà chủ nhà ngồi chơi cũng thu về gần trăm triệu đồng. Dù nhà có đến bảy người th́ tiền thuê nhà cũng dư sức cho hai cậu con trai của bà chủ dù đă gần 30 tuổi không phải làm ǵ. Trong khi đó, vợ chồng ông chủ th́ suốt ngày đi du lịch khắp nơi. Cứ đến cuối tháng họ lại về thu tiền.
Để tăng thêm sự chuyên nghiệp, nhiều chủ nhà c̣n lắp cả hệ thống camera, ghi vé xe không khác ǵ chung cư. Nhiều người lần đầu đến xem nhà của bà Nguyễn Thị M. ngơ 79, Cầu Giấy, Hà Nội sẽ không khỏi choáng về độ chuyên nghiệp của dịch vụ cho thuê nhà trọ tại đây. Toàn bộ dăy nhà trọ 30 pḥng, mỗi căn pḥng dao động từ 15 đến trên 20 m2. Giá pḥng cũng theo đó, có giá từ 2,5 triệu đồng đến 3 triệu đồng.
Để đảm bảo an ninh cho chung cư sinh viên của gia đ́nh, bà M. c̣n “rinh” hẳn một bảo vệ để quản lư việc đi về của người thuê nhà. Kèm theo đó, mỗi tháng người thuê pḥng phải đóng 50.000 đồng tiền an ninh và 100.000 tiền giữ xe.
Dù thu gần trăm triệu đồng một tháng nhưng các chủ nhà trọ vẫn không bỏ qua cơ hội để "luộc" người thuê nhà với những khoản thu rất "hợp lư". Họ luôn đưa ra cái lư lẽ tất cả là để sinh viên yên tâm gắn bó, “an cư” học tập. Một trong những chiêu cũ nhưng không kém phần ăn chặn của người thuê là đặt cọc tiền nhà.
Sinh viên phải tát nước ra khỏi pḥng sau những trận mưa
Đếm lỗ đinh thu tiền
Trao đổi với chúng tôi, Phạm Văn Cảnh, sinh viên ĐH Giao thông Vận tải Hà Nội, thuê nhà trọ tại khu vực Cầu Giấy, Hà Nội cho biết: “Lúc đến thuê nhà, chủ bắt tôi đặt cọc 2,5 triệu đồng (bằng một tháng tiền thuê nhà). Theo như lời chủ nhà th́ để giữ làm tin là chính, khi nào chuyển đi sẽ trả lại nguyên vẹn. Pḥng tôi ở tầng 2, ngay trên nhà chủ nên mỗi tối sau bữa cơm hai vợ chồng họ lại căi nhau như phường chèo. Ba tháng chịu đựng, chúng tôi không ngủ được v́ những lời lẽ thô tục của họ nên giữa tháng, tôi quyết định báo với nhà chủ trước 15 ngày là sẽ chuyển đi".
Sinh viên này nói tiết: "Hôm thanh lư hợp đồng, chúng tôi hỏi khoản tiền đặt cọc th́ bà chủ nhà lên pḥng đếm các lỗ đinh. Mỗi lỗ đinh bà tính 50.000 đồng. Chưa dừng lại ở đó, bà chủ c̣n bảo chúng tôi nấu ăn làm hỏng sơn nhà rồi trừ béng mất 1 triệu đồng. Dù lúc đến ở, họ có nói cho đóng đinh và nấu ăn thoải mái".
Ngoài chiêu “luộc” từ tiền đặt cọc nhà, chủ nhà c̣n tận thu sinh viên với vô vàn các khoản khác như tiền rác, tiền điện cầu thang, tiền để xe… Các khoản này đều áp dụng theo cái giá mà chủ nhà cho là hợp lư!.
Dương Thị Trang (sinh viên khoa Du Lịch, Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, cô thuê nhà ở gần nhà thờ Phùng Khoang, chủ nhà tính 4.000 đồng một số điện và 15.000 đồng/khối nước. Hàng tháng, mỗi người phải đóng thêm 10.000 đồng tiền điện hành lang, 10.000 đồng tiền rác và 100 ngh́n đồng tiền vé xe. Mặc dù “chặt chém” sinh viên như vậy nhưng bà chủ nhà c̣n tự hào là c̣n thu rẻ, lại được dùng nước máy. Nếu ai không đồng ư th́ có thể chuyển nhà trọ.
Theo t́m hiểu của chúng tôi, UBND các phường tại Hà Nội quản lư rất chặt về mặt nhân khẩu, khai báo tạm trú, tạm vắng. Tuy nhiên, việc chủ nhà thu tiền điện, tiền nước gấp 5 – 7 lần hầu như không có đơn vị nào giám sát. Những khoản thu không tên của chủ trọ ngày càng tăng và có nhiều “biến tướng”.
Pḥng trọ biến thành “hồ bơi”
Khốn khổ nhất cho những sinh viên ở trọ là mùa mưa. Sau những trận mưa rào, cả xóm trọ lại ch́m trong nước, cảnh “bắt cá” dưới gầm giường lại tái diễn. Chuyện thật tưởng như đùa này lại không quá lạ lẫm với sinh viên thuê trọ tại quanh khu vực Mỹ Đ́nh, Phú Diễn, Thanh Tŕ... Mưa lớn kéo dài, nước mưa tràn ngập vào các khu trọ sinh viên làm họ vừa phải lo học hành, vừa lo “chống trọi” với ngập lụt.
Những ngày mưa lớn, nước ngập phố, hầu hết sinh viên chọn cách cố thủ trong pḥng mặc dù nước tràn vào pḥng và mùi hôi thối bốc lên. Nhiều sinh viên nói đùa, lên Thủ đô học tập, ngoài việc lấy được một tấm bằng c̣n “dắt lưng” được cách “sống chung với lũ” sau mỗi trận mưa.
Nguyễn Văn Quang, sinh viên Cao Đẳng Du lịch Hà Nội cho biết: Giờ t́m được một pḥng có giá 1 triệu đồng/tháng ở nội thành Hà Nội gần như là không thể. Mặc dù pḥng trọ không thiếu nhưng giá th́ “sức” của các gia đ́nh sinh viên không kham được. Dù chọn địa điểm thuê cách xa trường học gần 3 km nhưng giá pḥng rẻ nhất cũng là 1,2 triệu/pḥng. Nhà nhỏ, sập sệ c̣n chịu được chứ cứ đến mùa mưa, pḥng ngập, tất cả các hoạt động lại được thực hiện trên giường. Bực nhất là cảnh sau mỗi trận mưa, nước cống, rác thải trôi vào gậm giường.
Được biết, không chỉ những khu nhà trọ tại Đ́nh Thôn, Mễ Tŕ (Từ Liêm, HN) mà khu Triều Khúc, Hà Đông cũng biến thành sông vào mỗi mùa mưa. Nước tẩy rửa làm sạch vải, nước thải từ các nhà làm nghề phụ thu mua lông gà, lông vịt trôi lênh láng khắp sân và các ngơ vào xóm trọ. Trong pḥng, nước ngập đến nửa chân giường, các đồ vật trôi lềnh bềnh.
Hoàng Mai - nguoiduatin