(TNO) Các nhà khoa học vừa t́m thấy một số hóa thạch đặc biệt của cặp rùa đă chết trong lúc giao phối cách đây nhiều triệu năm.
Các hóa thạch 47 triệu năm này được khai quật tại địa danh Messel Pit gần thành phố Darmstadt của Đức, theo BBC.
Một mẫu hóa thạch trong tư thế đặc biệt của rùa đă tuyệt chủng - Ảnh: NaturMuseum Senckenberg
|
Chúng được t́m thấy trong t́nh trạng “thân mật” theo từng đôi. Trong hai trường hợp, rùa đực thậm chí c̣n bị "ghi h́nh" ngay lúc đang "mây mưa" với bạn t́nh, theo báo cáo trên chuyên san
Biology Letters.
Các nhà nghiên cứu cho rằng những đôi bạn rùa này có thể bắt đầu pha cụp lạc trên mặt hồ, tồn tại cách đây mấy chục triệu năm, nhưng đă chết trong lúc đang hành sự do hít phải khí độc thoát ra từ núi lửa và sau đó ch́m xuống đáy hồ.
Các con rùa, vẫn đang trong t́nh trạng ôm chặt lấy nhau, đă bị chôn vùi trong lớp trầm tích dưới đáy hồ và bị khóa chặt suốt bao lâu nay.
“Chúng tôi đă chứng kiến t́nh trạng tương tự tại một số hồ núi lửa ở Đông Phi”, theo tiến sĩ Walter Joyce của Đại học Tubingen.
“Cứ mỗi vài trăm năm, các dạng hồ trên có thể xảy ra những đợt bùng phát khí CO
2, giống như động tác khui nắp sâm banh và nó đầu độc mọi thứ xung quanh,” chuyên gia Joyce cho biết.
Rùa trong trường hợp này thuộc về ḍng tuyệt chủng Allaeochelys crassesculpta, với mỗi cá nhân dài khoảng 20 cm, và con cái có kích thước nhỉnh hơn con đực.
Hạo Nhiên
Thanhnien