Không phải ngẫu nhiên mà Nga gần đây liên tiếp khoe một loạt vũ khí đỉnh cao. Những hành động phô trương sức mạnh như thế này đều chứa đầy ẩn ư.
Những thông điệp đầy ẩn ư
Trong thời gian qua, thế giới đặc biệt chú ư đến cuộc đối đầu gay gắt giữa Mỹ và Nga sau một thời gian dài lắng dịu. Mâu thuẫn giữa hai cựu địch thủ thời Chiến tranh Lạnh thời gian này tập trung chủ yếu vào hai vấn đề Syria và lá chắn tên lửa. Trong khi Washington muốn lật đổ chính phủ của Tổng thống Syria Bashar Assad (đồng minh duy nhất của Nga ở khu vực Trung Đông) th́ Moskva lại kiên quyết phản đối.
Moskva cho thấy quyết tâm ngăn chặn bất kỳ sự can thiệp nào của phương Tây nhằm lật đổ chính phủ Syria. Hơn ai hết, Nga hiểu rằng mất Syria th́ sẽ mất khu vực ảnh hưởng duy nhất c̣n lại của nước này ở Trung Đông. Ngoài ra, Syria c̣n là khách hàng vũ khí lớn của Nga và là nơi Nga có một căn cứ hải quân quan trọng ở Địa Trung Hải.
Những ngày gần đây, Mỹ và phương Tây liên tục gây sức ép buộc Nga phải đồng ư với kế hoạch loại bỏ Tổng thống Assad của họ. Các cường quốc phương Tây cũng tỏ ra quyết liệt hơn trong việc can thiệp vào cuộc khủng hoảng ở Syria. Đứng trước t́nh thế này, Nga buộc ḷng phải có những hành động để “răn đe” các đối thủ.
Việc bảo vệ Syria không chỉ là để bảo vệ lợi ích của nước Nga mà cũng là để giữ thể diện cho Moskva. Các nước khác sẽ nghĩ ǵ khi Moskva dễ dàng buông rơi người đồng minh thân thiết của ḿnh.
Không chỉ phô trương sức mạnh để răn đe đối thủ về vấn đề Syria, Nga c̣n muốn dùng “đ̣n” này để cảnh cáo Mỹ về kế hoạch lá chắn tên lửa ở Đông Âu. Washington được cho là đang tích cực xúc tiến việc thiết lập một hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Đông Âu bất chấp sự phản đối gay gắt của Nga. Moskva muốn cho Mỹ thấy thực lực, sức mạnh của ḿnh để từ đó buộc nước này phải điều chỉnh hành động.
Không rơ những bước đi trên của Nga có hiệu quả đến đâu nhưng cho đến thời điểm này, hai cường quốc Nga, Mỹ vẫn chưa thể xóa bỏ bất đồng về vấn đề Syria cũng như kế hoạch lá chắn tên lửa.
Liên tiếp khoe những vũ khí mạnh nhất
Tuần này, Nga khiến người dân thế giới kinh ngạc khi mỗi ngày lại “khoe” một loạt vũ khí tối tân, trong đó đáng chú ư nhất là các loại tên lửa thuộc hàng “đỉnh” của thế giới.
Từ trước đến nay, tên lửa vẫn được coi là một trong những chuẩn mực hàng đầu để đánh giá về sức mạnh quân sự của một quốc gia. Nga và Mỹ được coi là hai “bá chủ” của các loại tên lửa tối tân nhất thế giới. Việc Nga khoe một loạt tên lửa siêu hủy diệt lúc này có lẽ là nhằm nhiều vào Mỹ.
Ngay trong những ngày đầu tuần, Tư lệnh Hải quân Nga, Phó Đô đốc Viktor Chirkov, tiết lộ siêu tên lửa Bulava (SS-NX-30) có sức hủy diệt khủng khiếp đă chính thức được đưa vào trực chiến. Đây là tên lửa chiến lược chính của Hải quân Nga và cũng là thứ vũ khí trụ cột trong kho vũ khí hạt nhân của nước này.
Tên lửa Bulava phóng từ tàu ngầm.
Ảnh: Voice of Rusia
Bulava là tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm. Đây là loại tên lửa 3 giai đoạn dùng nhiên liệu đẩy rắn. Tên lửa này nặng 36,8 tấn, có thể mang từ 6 tới 10 đầu đạn hạt nhân và có tầm bắn lên tới hơn 8.000km. Đầu đạn hạt nhân của tên lửa Bulava có sức công phá gấp 100 lần quả bom nguyên tử phá hủy thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945.
Dự án phát triển tên lửa Bulava là một trong những dự án vũ khí đắt nhất của Nga và cũng là một trong những dự án vũ khí gây tranh căi nhất của Nga. Nhiều chuyên gia quân sự từng hoài nghi về dự án phát triển tên lửa Bulava sau những lần thử nghiệm ban đầu liên tiếp thất bại. Việc Nga đưa Bulava vào biên chế Hải quân đă cho thấy họ rất tự tin vào sức mạnh của loại tên lửa siêu tối tân này.
Một ngày sau khi “khoe” tên lửa Bulava, Nga tiếp tục tŕnh làng hai loại tên lửa đỉnh cao của thế giới. Theo đó, Lực lượng Vũ trang Nga sắp sửa đón nhận tên lửa pḥng không hiện đại nhất thế giới S-500 và tên lửa siêu thanh nhanh nhất thế giới Brahmos.
Hệ thống tên lửa pḥng không S-500 có bắn đồng thời 10 mục tiêu và có tầm bắn tới 600 km.
Ảnh: vilistias.fr
Cụ thể, Nga sẽ đưa vào biên chế quân đội những hệ thống tên lửa pḥng không S-500 thế hệ mới nhất vào năm 2013. Khi S-500 chưa ra đời, S-400 đang giữ vị trí là tên lửa hiện đại nhất và mạnh nhất thế giới. Với những cải tiến mới, hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa S-500 được kỳ vọng sẽ trở thành “xương sống” của trận địa tên lửa pḥng không của quân đội Nga trong tương lai.
Hệ thống S-500 có tầm bắn lên tới 600km và có thể nhằm bắn cùng lúc 10 mục tiêu. Hệ thống này được mong đợi sẽ là đối thủ đáng gờm hơn rất nhiều so với hệ thống Patriot Advanced Capability-3 của Mỹ.
Tên lửa siêu thanh Brahmos do Nga và Ấn Độ cùng sản xuất.
Ảnh The Epoch Times
Ngoài tên lửa Bulava và S-500, Nga c̣n tiết lộ, mguyên mẫu đầu tiên của tên lửa siêu thanh Brahmos 2 do Nga và Ấn Độ bắt tay cùng sản xuất sẽ được đưa vào thử nghiệm trong năm 2017. Đây là loại tên lửa có khả năng bay ở tốc độ nhanh hơn tốc độ âm thanh từ 5 đến 7 lần.
BrahMos có tầm bắn 290km và có khả năng tấn công các mục tiêu bay với tốc độ 2,8 Mach trong độ cao dưới 10m. Được coi là tên lửa siêu thanh nhanh nhất thế giới, BrahMos dễ dàng đâm xuyên qua mục tiêu hơn các loại tên lửa hạng nhẹ bay dưới tốc độ âm thanh khác như tên lửa Tomahawk. Với trọng lượng gấp đôi và nhanh hơn bốn lần tên lửa Tomahawk, sức công phá của BrahMos mạnh hơn 32 lần tên lửa Tomahawk khi tấn công mục tiêu.
Cũng trong tuần này, Nga tuyên bố sẽ triển khai chiếc tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Borey thứ hai– Alexander Nevsky vào cuối năm nay. Aleksandr Nevsky là chiếc tàu ngầm mới nhất thuộc lớp tàu ngầm Borey, được sản xuất nhằm mục tiêu nâng tầm vóc của Nga trong cuộc chiến hạt nhân. Tàu ngầm hạt nhân lớp Borey được trang bị tên lửa đạn đạo Bulava sẽ trở thành xương sống của lực lượng tàu ngầm tên lửa đạn đạo chiến lược Nga sau năm 2018.
Theo VnMedia