V́ sao Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Triều Tiên đột ngột mất chức? Một số nguồn tin mới hé lộ rằng đó là v́ lư do kinh tế.
Mất chức v́ phản đối kế hoạch cải tổ của Kim Jong-un
Nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un dường như muốn giành quyền kiểm soát các doanh nghiệp nhà nước từ tay giới tướng lĩnh quân đội.
Ảnh EPA
Những tràng pháo tay như sấm đă nổi lên khi những người lính nghe thông báo nói rằng nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un được tấn phong quân hàm Nguyên soái. Hăng thông tấn KCNA của Triều Tiên cho rằng đó là một minh chứng cho thấy “sự tôn trọng vô biên của quân đội và nhân dân dành cho vị tư lệnh (Kim Jong-un) lừng lẫy tuyệt vời”. Đây là vị chỉ tư lệnh quân đội tài giỏi nhất, bất khả chiến bại và có “ư chí sắt thép”.
Chỉ sau 6 tháng cầm quyền, nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un đă được phong quân hàm Nguyên soái và qua đó chứng tỏ rằng ông này đang nắm chắc trong tay chiếc quyền trượng ở Triều Tiên. Trước đó, Kim Jong-un đă cho Phó Nguyên soái kiêm Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Triều Tiên Ri Yong-ho về vườn với “lư do sức khỏe”.
Việc Tổng Tham mưu trưởng Ri Yong-ho bị mất chức đă gây ra một làn sóng đồn đoán trên toàn thế giới về đấu tranh nội bộ ở quốc gia vốn biệt lập với thế giới bên ngoài này.
Với thời gian, nguyên nhân dẫn đến vụ cách chức đột ngột này dần dần hé lộ. Theo hăng tin Reuters ngày 20/7, Phó Nguyên soái Ri Yong-ho bị mất chức là do nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un và người chú rể đỡ đầu Chang Song-thaek muốn giành quyền kiểm soát nền kinh tế từ tay quân đội. Reuters dẫn một nguồn thạo tin nói rằng Tổng Tham mưu trưởng Ri Yong-ho đă phản đối kế hoạch cải tổ và ngay lập tức, ông ta đă bị tước bỏ mọi chức vụ trong đảng và trong quân đội.
Quân đội chiếm 1/3 ngân sách nhà nước
Nếu đúng là như vậy, điều này có thể dẫn đến những thay đổi sâu sắc ở miền Bắc Triều Tiên và hé lộ Kim Jong-un là một nhà cải cách thận trọng nhưng quyết đoán. Ông này đă làm trái với ư nguyện của người cha là nhà lănh đạo vừa quá cố Kim Jong-il, người đă theo đuổi chính sách Songun (quân đội trên hết). Dưới thời Kim Jong-il, Triều Tiên đă trở thành một nhà nước của quân đội, trong đó không phải Đảng Lao động Triều Tiên mà là quân đội có tiếng nói quyết định về tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống hàng ngày, về chính sách đối ngoại cũng như điều hành kinh tế.
Nhà lănh đạo đă quá cố Kim Jong-il từng hy vọng hồi sinh nền kinh tế Bắc Triều Tiên bằng cơ chế và kỷ luật quân đội nghiêm ngặt. Quân đội Nhân dân Triều Tiên hiện có quân số thường trực 1,2 triệu người và 4,7 triệu quân nhân dự bị. Gần một phần ba ngân sách nhà nước được dành cho quân đội.
Các cơ quan truyền thông đại chúng luôn tuyên truyền cho khẩu hiệu “Quân đội là nhân dân, nhà nước và đảng”. Các quân nhân được chăm sóc tốt hơn, được ưu tiên trong việc phân phối thực phẩm vốn khá khan hiếm ở Triều Tiên, sau nhiều năm liên tiếp mất mùa. Sau mỗi vụ thu hoạch, hàng đoàn xe tải của quân đội đi đến các nông trang trại tập thể và chở đi tới 1/4 sản lượng. Để tránh t́nh trạng nông dân giấu sản lượng thu hoạch, binh lính đă được triển khai ở các nông trường quốc doanh.
Quân đội cũng kiểm soát việc xuất khẩu khoáng sản sang Trung Quốc và dùng số tiền thu được để đầu tư vào các chương tŕnh tên lửa và hạt nhân đầy tham vọng. Quân đội cũng bán vũ khí, đặc biệt cho Iran, Pakistan và Syria. Trong những năm gần đây, Bộ Quốc pḥng đă lấn át các bộ khác và các bộ máy của Đảng Lao động Triều tiên.
Cải cách các nông trường quốc doanh
Nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un t́m cách tước bỏ một phần sự kiểm soát của quân đội đối với nền kinh tế Triều Tiên. Ông dự định tiến hành cải cách lĩnh vực nông nghiệp do nhà nước kiểm soát. Các nông trường quốc doanh từ nay trở đi sẽ được bán nông sản với giá thị trường và được phép giữ lại 30% sản lượng để bán trên thị trường tự do. Nếu vượt kế hoạch, các nông trường quốc doanh được phép giữ lại số sản phẩm dôi dư. Những thay đổi này hiện đang được thử nghiệm trên ba huyện ở Triều Tiên.
Ngoài ra, nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un c̣n gửi nhiều chuyên gia đến một số nước trên thế giới để nghiên cứu các mô h́nh kinh tế khác nhau. Theo tờ JoongAng Ilbo của Hàn Quốc, một phái đoàn gồm 7 phụ nữ Triều Tiên được cử đến Huaxi, tỉnh Giang Tô (Trung Quốc) để khảo sát cuộc sống kinh tế. Phái đoàn khảo sát nông nghiệp này rất được trọng vọng và được bố trí ở trong một khách sạn 5 sao.
Theo Đất Việt