“Kỹ sư, chuyên gia” Trung Quốc làm lao động phổ thông
Hàng trăm người Trung Quốc đang thi công tại Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân (B́nh Thuận) với chức danh là "kỹ sư" và "chuyên gia", nhưng theo t́m hiểu của PV Thanh Niên, phần lớn họ là lao động phổ thông.
Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân (xă Vĩnh Tân, H.Tuy Phong, B́nh Thuận) gồm có 4 nhà máy. Nhà máy số 2 (gọi là Vĩnh Tân 2, được thi công đầu tiên) do Tập đoàn điện khí Thượng Hải (SEC) của Trung Quốc trúng thầu. Theo danh sách mà PV Thanh Niên có được (gần 300 lao động) th́ toàn bộ người Trung Quốc đang thi công tại đây phần lớn đều là “kỹ sư” và “chuyên gia” cùng một ít là phiên dịch, đầu bếp hoặc quản lư. Nhưng khi đến đây t́m hiểu, th́ mọi chuyện lại khác.
Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 có công suất 2 tổ máy 1.244 MW (nằm trên diện tích 61,3 ha). Nguồn vốn thực hiện có 85% vay từ Trung Quốc (1,060 tỉ USD), 15% c̣n lại (khoảng 187 triệu USD) là vốn đối ứng của chủ đầu tư EVN.
"Kỹ sư" đi đào đất, trộn hồ...
Trong vai một cán bộ đi kiểm tra thi công cảng than Vĩnh Tân, PV Thanh Niên chứng kiến nhiều “kỹ sư” người Trung Quốc đang làm những công việc nặng nhọc, vất vả, như: đào đất, khiêng sắt thép, sơn cửa, trộn bê tông…
Ông Nguyễn Thanh Sang, Chủ tịch UBND xă Vĩnh Tân, nói: "Mặc dù công việc ở Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 cần nhiều lao động chân tay, nhưng nhà thầu không hề sử dụng công nhân Việt Nam. Cá biệt chỉ sử dụng làm việc ở ṿng ngoài hàng rào với số lượng rất ít, c̣n bên trong toàn bộ là người Trung Quốc".
Hiện tại, B́nh Thuận đă cấp đất cho nhà thầu ESC xây dựng khu nhà ở cho công nhân Trung Quốc ngay ven quốc lộ (diện tích 2,8 ha). Dự kiến khu nhà ở này sẽ hoàn thành vào giữa năm 2013 và có thể đón hàng ngàn người Trung Quốc sang làm việc.
Không biết họ làm ǵ bên trong !
Theo báo cáo của Sở LĐ-TB-XH tỉnh B́nh Thuận, đến tháng 7.2012, có 249 người Trung Quốc đang làm việc ở Vĩnh Tân, trong đó có 52 người chưa được cấp phép. Trong khi số liệu của UBND tỉnh th́ có đến 371 lao động người Trung Quốc đang lao động tại đây, trong đó đến 193 người chưa được cấp phép (!?).
Ông Nguyễn Thanh Sang nh́n nhận, trước nay chủ thầu thi công (SEC) không hề có mối quan hệ ǵ với địa phương cấp xă. “Cán bộ xă lại không ai biết tiếng Trung Quốc. Khi đụng chuyện vào kiểm tra cũng chẳng biết đường nào mà làm. Nên họ làm ǵ bên trong đó chúng tôi cũng chịu không biết được”, ông Sang nói.
Ông Từ Thanh Phương, Phó pḥng LĐ-TB-XH H.Tuy Phong, cho biết: “Công tác quản lư lao động người nước ngoài ở đây phức tạp vô cùng. Số lượng người Trung Quốc thực sự đang ở công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2 là bao nhiêu không ai biết được. Tôi từng cùng với đoàn của tỉnh đến kiểm tra, dù đă báo trước nhiều ngày nhưng khi đến th́ họ bắt đứng ngoài cổng chờ rất lâu, rồi không cho vào”.
Thượng tá Đinh Kim Lập, Trưởng công an H.Tuy Phong, thông tin thêm: “Tới đây, nhà thầu c̣n đưa một lượng cán bộ, công nhân khá lớn đến Vĩnh Tân khi mà việc xây dựng Nhà máy Vĩnh Tân 2 đi vào cao điểm”.
Khu nhà ở dành cho công nhân Trung Quốc đang xây dựng ở Vĩnh Tân - Ảnh: Quế Hà
Bị mất cắp nhưng không hợp tác điều tra
Theo công văn của Lănh sự quán Trung Quốc (tại TP.HCM) gửi UBND tỉnh B́nh Thuận và các ngành chức năng, thời gian vừa qua có nhiều vụ mất cắp vật liệu thi công ở công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2. Cụ thể, xảy ra mất cắp hơn 4.200 lít dầu; 6 b́nh ắc quy và khoảng 90 tấn sắt, thép; cùng nhiều vụ xô xát giữa công nhân Trung Quốc với thanh niên địa phương.
Tuy nhiên, khi Công an H.Tuy Phong đến làm việc, ông Lei Hong Fei, Phó giám đốc ESC không chứng minh được thời gian cũng như khối lượng vật liệu, xăng dầu kia mất cắp từ bao giờ và mất ở đâu…(!). Thượng tá Đinh Kim Lập cho biết: "Ở công trường Vĩnh Tân 2, có hiện tượng công nhân của nhà thầu "con" lấy cắp vật liệu của nhau, rồi bán ra bên ngoài. Nhiều vụ phía nhà thầu báo bị mất trộm, nhưng khi chúng tôi đến th́ họ thiếu hợp tác và không chứng minh được mất khi nào, mất ở đâu, khối lượng bao nhiêu, nên khó có cơ sở để điều tra".
Ông Vơ Sơn, công an viên của xă Vĩnh Tân từng tham gia giải quyết các vụ trộm, cho hay: “Lao động Trung Quốc ăn cắp vật liệu tuồn ra ngoài. Vệ sĩ canh gác bắt được quả tang, nhưng khi công an xă đến làm việc th́ họ cũng không hợp tác”. Cụ thể, trong tháng 2.2012, ông Lương Văn Tuần (Tổ trưởng tổ vệ sĩ bảo vệ công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2), phát hiện công nhân Trung Quốc tên Liu Chuan Zong (c̣n gọi là A Tuần) đă 5 lần lấy dầu, vật liệu xây dựng bán ra bên ngoài và bị bảo vệ của Việt Nam bắt được quả tang. Nhưng khi báo cáo, phía nhà thầu đều lờ đi không xử lư.
Phát hiện thêm vụ "bán" đất cho người của công ty Nguyên Long Sơn
UBND tỉnh B́nh Thuận ngày 28.7 có văn bản kết luận vụ việc ông Phạm Phú Thạnh bán đất nông nghiệp cho thương nhân Trung Quốc. Ngoài những chi tiết mà Báo Thanh Niên đă nêu, UBND tỉnh B́nh Thuận c̣n phát hiện thêm việc 4 hộ dân xă Hàm Đức (H.Hàm Thuận Bắc) đă bán 12.612 m2 đất lúa một vụ cho ông Vũ Duy Tám (quê Bắc Giang, có 5% vốn góp trong Công ty Nguyên Long Sơn do ông Zhong Heng Shan, người Trung Quốc làm giám đốc). Hiện hồ sơ chuyển nhượng diện tích đất lúa này nằm tại văn pḥng “một cửa” của UBND xă Hàm Đức. Chủ tịch UBND tỉnh B́nh Thuận đă yêu cầu UBND H.Hàm Thuận Bắc chỉ đạo xă Hàm Đức trả lại ngay hồ sơ chuyển nhượng trên cho ông Vũ Duy Tám v́ hồ sơ không đúng các quy định của pháp luật.
“Kỹ sư, chuyên gia” Trung Quốc làm lao động phổ thông
Hàng trăm người Trung Quốc đang thi công tại Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân (B́nh Thuận) với chức danh là "kỹ sư" và "chuyên gia", nhưng theo t́m hiểu của PV Thanh Niên, phần lớn họ là lao động phổ thông.
Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân (xă Vĩnh Tân, H.Tuy Phong, B́nh Thuận) gồm có 4 nhà máy. Nhà máy số 2 (gọi là Vĩnh Tân 2, được thi công đầu tiên) do Tập đoàn điện khí Thượng Hải (SEC) của Trung Quốc trúng thầu. Theo danh sách mà PV Thanh Niên có được (gần 300 lao động) th́ toàn bộ người Trung Quốc đang thi công tại đây phần lớn đều là “kỹ sư” và “chuyên gia” cùng một ít là phiên dịch, đầu bếp hoặc quản lư. Nhưng khi đến đây t́m hiểu, th́ mọi chuyện lại khác.
Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 có công suất 2 tổ máy 1.244 MW (nằm trên diện tích 61,3 ha). Nguồn vốn thực hiện có 85% vay từ Trung Quốc (1,060 tỉ USD), 15% c̣n lại (khoảng 187 triệu USD) là vốn đối ứng của chủ đầu tư EVN.
"Kỹ sư" đi đào đất, trộn hồ...
Trong vai một cán bộ đi kiểm tra thi công cảng than Vĩnh Tân, PV Thanh Niên chứng kiến nhiều “kỹ sư” người Trung Quốc đang làm những công việc nặng nhọc, vất vả, như: đào đất, khiêng sắt thép, sơn cửa, trộn bê tông…
Ông Nguyễn Thanh Sang, Chủ tịch UBND xă Vĩnh Tân, nói: "Mặc dù công việc ở Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 cần nhiều lao động chân tay, nhưng nhà thầu không hề sử dụng công nhân Việt Nam. Cá biệt chỉ sử dụng làm việc ở ṿng ngoài hàng rào với số lượng rất ít, c̣n bên trong toàn bộ là người Trung Quốc".
Hiện tại, B́nh Thuận đă cấp đất cho nhà thầu ESC xây dựng khu nhà ở cho công nhân Trung Quốc ngay ven quốc lộ (diện tích 2,8 ha). Dự kiến khu nhà ở này sẽ hoàn thành vào giữa năm 2013 và có thể đón hàng ngàn người Trung Quốc sang làm việc.
Không biết họ làm ǵ bên trong !
Theo báo cáo của Sở LĐ-TB-XH tỉnh B́nh Thuận, đến tháng 7.2012, có 249 người Trung Quốc đang làm việc ở Vĩnh Tân, trong đó có 52 người chưa được cấp phép. Trong khi số liệu của UBND tỉnh th́ có đến 371 lao động người Trung Quốc đang lao động tại đây, trong đó đến 193 người chưa được cấp phép (!?).
Ông Nguyễn Thanh Sang nh́n nhận, trước nay chủ thầu thi công (SEC) không hề có mối quan hệ ǵ với địa phương cấp xă. “Cán bộ xă lại không ai biết tiếng Trung Quốc. Khi đụng chuyện vào kiểm tra cũng chẳng biết đường nào mà làm. Nên họ làm ǵ bên trong đó chúng tôi cũng chịu không biết được”, ông Sang nói.
Ông Từ Thanh Phương, Phó pḥng LĐ-TB-XH H.Tuy Phong, cho biết: “Công tác quản lư lao động người nước ngoài ở đây phức tạp vô cùng. Số lượng người Trung Quốc thực sự đang ở công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2 là bao nhiêu không ai biết được. Tôi từng cùng với đoàn của tỉnh đến kiểm tra, dù đă báo trước nhiều ngày nhưng khi đến th́ họ bắt đứng ngoài cổng chờ rất lâu, rồi không cho vào”.
Thượng tá Đinh Kim Lập, Trưởng công an H.Tuy Phong, thông tin thêm: “Tới đây, nhà thầu c̣n đưa một lượng cán bộ, công nhân khá lớn đến Vĩnh Tân khi mà việc xây dựng Nhà máy Vĩnh Tân 2 đi vào cao điểm”.
Khu nhà ở dành cho công nhân Trung Quốc đang xây dựng ở Vĩnh Tân - Ảnh: Quế Hà
Bị mất cắp nhưng không hợp tác điều tra
Theo công văn của Lănh sự quán Trung Quốc (tại TP.HCM) gửi UBND tỉnh B́nh Thuận và các ngành chức năng, thời gian vừa qua có nhiều vụ mất cắp vật liệu thi công ở công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2. Cụ thể, xảy ra mất cắp hơn 4.200 lít dầu; 6 b́nh ắc quy và khoảng 90 tấn sắt, thép; cùng nhiều vụ xô xát giữa công nhân Trung Quốc với thanh niên địa phương.
Tuy nhiên, khi Công an H.Tuy Phong đến làm việc, ông Lei Hong Fei, Phó giám đốc ESC không chứng minh được thời gian cũng như khối lượng vật liệu, xăng dầu kia mất cắp từ bao giờ và mất ở đâu…(!). Thượng tá Đinh Kim Lập cho biết: "Ở công trường Vĩnh Tân 2, có hiện tượng công nhân của nhà thầu "con" lấy cắp vật liệu của nhau, rồi bán ra bên ngoài. Nhiều vụ phía nhà thầu báo bị mất trộm, nhưng khi chúng tôi đến th́ họ thiếu hợp tác và không chứng minh được mất khi nào, mất ở đâu, khối lượng bao nhiêu, nên khó có cơ sở để điều tra".
Ông Vơ Sơn, công an viên của xă Vĩnh Tân từng tham gia giải quyết các vụ trộm, cho hay: “Lao động Trung Quốc ăn cắp vật liệu tuồn ra ngoài. Vệ sĩ canh gác bắt được quả tang, nhưng khi công an xă đến làm việc th́ họ cũng không hợp tác”. Cụ thể, trong tháng 2.2012, ông Lương Văn Tuần (Tổ trưởng tổ vệ sĩ bảo vệ công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2), phát hiện công nhân Trung Quốc tên Liu Chuan Zong (c̣n gọi là A Tuần) đă 5 lần lấy dầu, vật liệu xây dựng bán ra bên ngoài và bị bảo vệ của Việt Nam bắt được quả tang. Nhưng khi báo cáo, phía nhà thầu đều lờ đi không xử lư.
Phát hiện thêm vụ "bán" đất cho người của công ty Nguyên Long Sơn
UBND tỉnh B́nh Thuận ngày 28.7 có văn bản kết luận vụ việc ông Phạm Phú Thạnh bán đất nông nghiệp cho thương nhân Trung Quốc. Ngoài những chi tiết mà Báo Thanh Niên đă nêu, UBND tỉnh B́nh Thuận c̣n phát hiện thêm việc 4 hộ dân xă Hàm Đức (H.Hàm Thuận Bắc) đă bán 12.612 m2 đất lúa một vụ cho ông Vũ Duy Tám (quê Bắc Giang, có 5% vốn góp trong Công ty Nguyên Long Sơn do ông Zhong Heng Shan, người Trung Quốc làm giám đốc). Hiện hồ sơ chuyển nhượng diện tích đất lúa này nằm tại văn pḥng “một cửa” của UBND xă Hàm Đức. Chủ tịch UBND tỉnh B́nh Thuận đă yêu cầu UBND H.Hàm Thuận Bắc chỉ đạo xă Hàm Đức trả lại ngay hồ sơ chuyển nhượng trên cho ông Vũ Duy Tám v́ hồ sơ không đúng các quy định của pháp luật.
Bà mẹ thăng T.T Nguễn Tấn Dũng nó đă bán Nước Việt Nam cho bọn chó Tàu Trung Cộng rồi nên mới có bọn cẩu tăcTrung Cộng tràn ngập trên toàn lảnh thổ của Việt Nam ....Nguyễn Tấn Dũng CHÓ ĐẺ ra mày hả 3 Dũng????? Đồ Chó Đẻ 3 Dũng Thủ Tướng...BÀ CON ĐĨ MẸ MÀY...3 Dũng..
Đúng là 1 lũ cầm quyền huyện bất tài, tham nhũng, hèn nhác khi KHÔNG DÁM kiểm soát và áp dụng luật lao động ngay trên đất nước và quận hạt nơi ḿnh quản lư. Mấy thằng ba tàu này qua đất và khu vực của ḿnh làm việc mà mấy thằng lănh đạo này như là đi sang nước tàu làm việc không chừng.
Mấy thằng ba tàu này vào quận hạt của ḿnh quản lư th́ phải bắt tụi nó đăng kư, tŕnh giấy tờ thông hành, bằng cấp chuyên môn, ghi rơ công việc. Thằng nào đăng kư làm 1 công việc, mà bắt gặp quả tang nó làm việc khác là phạt nặng chủ nhân, trục xuất thăng công nhân đó về tàu ngay.
C̣n khi đi thanh tra đột xuất bộ cả VN không có 1 ai biết nói tiếng tàu hay sao? mà phải câm nín cái miệng chó lại. Giỏi đánh dân VN sao khi mấy thằng tàu này làm sai ngay trước mắt ḿnh, ngay sân nhà ḿnh mà ḿnh không làm được ǵ th́ quả là những thằng lănh đạo bất tài vô dụng, chỉ biết ăn hối lộ, khi sự việc đỗ bể phanh phui th́ chạy tội này tội kia thấy mà ghết, trả lời bí lối v́ quá ngu.
Đâu rồi cái đám du đăng hay được mấy thằng việt cộng dùng để đánh dân lành, hay trong những vụ cướp đất của người dân đâu? có giỏi th́ ra đánh những thằng tàu chó này khi nó ngang ngược hoành hành trên đất nước tổ tiên của ḿnh đi.
“Kỹ sư, chuyên gia” XẠO Trung Quốc làm lao động phổ thông
Hàng trăm người Trung Quốc đang thi công tại Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân (B́nh Thuận) với chức danh là "kỹ sư" và "chuyên gia", nhưng theo t́m hiểu của PV Thanh Niên, phần lớn họ là lao động phổ thông.
Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân (xă Vĩnh Tân, H.Tuy Phong, B́nh Thuận) gồm có 4 nhà máy. Nhà máy số 2 (gọi là Vĩnh Tân 2, được thi công đầu tiên) do Tập đoàn điện khí Thượng Hải (SEC) của Trung Quốc trúng thầu. Theo danh sách mà PV Thanh Niên có được (gần 300 lao động) th́ toàn bộ người Trung Quốc đang thi công tại đây phần lớn đều là “kỹ sư” và “chuyên gia” cùng một ít là phiên dịch, đầu bếp hoặc quản lư. Nhưng khi đến đây t́m hiểu, th́ mọi chuyện lại khác.
"Kỹ sư" đi đào đất, trộn hồ...
Trong vai một cán bộ đi kiểm tra thi công cảng than Vĩnh Tân, PV Thanh Niên chứng kiến nhiều “kỹ sư” người Trung Quốc đang làm những công việc nặng nhọc, vất vả, như: đào đất, khiêng sắt thép, sơn cửa, trộn bê tông…
Ông Nguyễn Thanh Sang, Chủ tịch UBND xă Vĩnh Tân, nói: "Mặc dù công việc ở Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 cần nhiều lao động chân tay, nhưng nhà thầu không hề sử dụng công nhân Việt Nam. Cá biệt chỉ sử dụng làm việc ở ṿng ngoài hàng rào với số lượng rất ít, c̣n bên trong toàn bộ là người Trung Quốc".
Hiện tại, B́nh Thuận đă cấp đất cho nhà thầu ESC xây dựng khu nhà ở cho công nhân Trung Quốc ngay ven quốc lộ (diện tích 2,8 ha). Dự kiến khu nhà ở này sẽ hoàn thành vào giữa năm 2013 và có thể đón hàng ngàn người Trung Quốc sang làm việc.
Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 có công suất 2 tổ máy 1.244 MW (nằm trên diện tích 61,3 ha). Nguồn vốn thực hiện có 85% vay từ Trung Quốc (1,060 tỉ USD), 15% c̣n lại (khoảng 187 triệu USD) là vốn đối ứng của chủ đầu tư EVN.
Không biết họ làm ǵ bên trong !
Theo báo cáo của Sở LĐ-TB-XH tỉnh B́nh Thuận, đến tháng 7.2012, có 249 người Trung Quốc đang làm việc ở Vĩnh Tân, trong đó có 52 người chưa được cấp phép. Trong khi số liệu của UBND tỉnh th́ có đến 371 lao động người Trung Quốc đang lao động tại đây, trong đó đến 193 người chưa được cấp phép (!?).
Ông Nguyễn Thanh Sang nh́n nhận, trước nay chủ thầu thi công (SEC) không hề có mối quan hệ ǵ với địa phương cấp xă. “Cán bộ xă lại không ai biết tiếng Trung Quốc. Khi đụng chuyện vào kiểm tra cũng chẳng biết đường nào mà làm. Nên họ làm ǵ bên trong đó chúng tôi cũng chịu không biết được”, ông Sang nói.
Ông Từ Thanh Phương, Phó pḥng LĐ-TB-XH H.Tuy Phong, cho biết: “Công tác quản lư lao động người nước ngoài ở đây phức tạp vô cùng. Số lượng người Trung Quốc thực sự đang ở công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2 là bao nhiêu không ai biết được. Tôi từng cùng với đoàn của tỉnh đến kiểm tra, dù đă báo trước nhiều ngày nhưng khi đến th́ họ bắt đứng ngoài cổng chờ rất lâu, rồi không cho vào”.
Thượng tá Đinh Kim Lập, Trưởng công an H.Tuy Phong, thông tin thêm: “Tới đây, nhà thầu c̣n đưa một lượng cán bộ, công nhân khá lớn đến Vĩnh Tân khi mà việc xây dựng Nhà máy Vĩnh Tân 2 đi vào cao điểm”.
Khu nhà ở dành cho công nhân Trung Quốc đang xây dựng ở Vĩnh Tân - Ảnh: Quế Hà
Bị mất cắp nhưng không hợp tác điều tra
Theo công văn của Lănh sự quán Trung Quốc (tại TP.HCM) gửi UBND tỉnh B́nh Thuận và các ngành chức năng, thời gian vừa qua có nhiều vụ mất cắp vật liệu thi công ở công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2. Cụ thể, xảy ra mất cắp hơn 4.200 lít dầu; 6 b́nh ắc quy và khoảng 90 tấn sắt, thép; cùng nhiều vụ xô xát giữa công nhân Trung Quốc với thanh niên địa phương.
Tuy nhiên, khi Công an H.Tuy Phong đến làm việc, ông Lei Hong Fei, Phó giám đốc ESC không chứng minh được thời gian cũng như khối lượng vật liệu, xăng dầu kia mất cắp từ bao giờ và mất ở đâu…(!). Thượng tá Đinh Kim Lập cho biết: "Ở công trường Vĩnh Tân 2, có hiện tượng công nhân của nhà thầu "con" lấy cắp vật liệu của nhau, rồi bán ra bên ngoài. Nhiều vụ phía nhà thầu báo bị mất trộm, nhưng khi chúng tôi đến th́ họ thiếu hợp tác và không chứng minh được mất khi nào, mất ở đâu, khối lượng bao nhiêu, nên khó có cơ sở để điều tra".
Ông Vơ Sơn, công an viên của xă Vĩnh Tân từng tham gia giải quyết các vụ trộm, cho hay: “Lao động Trung Quốc ăn cắp vật liệu tuồn ra ngoài. Vệ sĩ canh gác bắt được quả tang, nhưng khi công an xă đến làm việc th́ họ cũng không hợp tác”. Cụ thể, trong tháng 2.2012, ông Lương Văn Tuần (Tổ trưởng tổ vệ sĩ bảo vệ công trường Nhà máy Vĩnh Tân 2), phát hiện công nhân Trung Quốc tên Liu Chuan Zong (c̣n gọi là A Tuần) đă 5 lần lấy dầu, vật liệu xây dựng bán ra bên ngoài và bị bảo vệ của Việt Nam bắt được quả tang. Nhưng khi báo cáo, phía nhà thầu đều lờ đi không xử lư.
Phát hiện thêm vụ "bán" đất cho người của công ty Nguyên Long Sơn
UBND tỉnh B́nh Thuận ngày 28.7 có văn bản kết luận vụ việc ông Phạm Phú Thạnh bán đất nông nghiệp cho thương nhân Trung Quốc. Ngoài những chi tiết mà Báo Thanh Niên đă nêu, UBND tỉnh B́nh Thuận c̣n phát hiện thêm việc 4 hộ dân xă Hàm Đức (H.Hàm Thuận Bắc) đă bán 12.612 m2 đất lúa một vụ cho ông Vũ Duy Tám (quê Bắc Giang, có 5% vốn góp trong Công ty Nguyên Long Sơn do ông Zhong Heng Shan, người Trung Quốc làm giám đốc). Hiện hồ sơ chuyển nhượng diện tích đất lúa này nằm tại văn pḥng “một cửa” của UBND xă Hàm Đức. Chủ tịch UBND tỉnh B́nh Thuận đă yêu cầu UBND H.Hàm Thuận Bắc chỉ đạo xă Hàm Đức trả lại ngay hồ sơ chuyển nhượng trên cho ông Vũ Duy Tám v́ hồ sơ không đúng các quy định của pháp luật.
Quế Hà
BẠN ĐỌC PHẢN HỒI - COMMENT (5)
Wynn, Mỹ
Không biết pháp chế qui định công nhân người nước ngoài vào làm việc ở VN như thế nào – chặt chẽ hay lỏng lẻo – mà hôm nay PV nhà báo phát hiện chỗ này có vi phạm; ngày mai phát hiện chỗ kia có vi phạm; rồi th́ điều tra... nhưng không thấy kết quả và quy trách nhiệm. Có thể các vụ vi phạm xảy ra khá lâu trước khi bị phát hiện; thậm chí các cơ quan cấp thấp biết mà đành bó tay; cấp trên bao che chăng hay pháp chế không rơ ràng?
VƠ CHÍ TRUNG - CẨM LỆ, ĐÀ NẴNG
Qua bài “Kỹ sư, chuyên gia” Trung Quốc làm lao động phổ thông", người dân lao dộng phổ thông chúng tôi không khỏi xót xa v́ thiếu việc làm. Tại sao nhà nước nói là công nghiệp hóa đất nước là để tạo việc làm cho nhân dân, nhưng kết quả lại làm ngược lại là tạo việc làm cho nhân dân lao động TQ.
Hà Văn Khoa, 222 C/c C1 Him Lam P.7,Q.8,TP.HCM
Những công tŕnh dù nhỏ đến lớn mà chúng ta lại không có người giám sát thi công th́ quả thật đó là một điều hết sức nguy hiểm. Những bài học mà chúng đă gặp nay lại được lặp lại. Nguy cơ các công tŕnh bị hư hại do thi công không đúng kỹ thuật sau một thời gian sẽ xảy ra và không lường được hậu quả của nó... Mong các cơ quan có trách nhiệm cần có biện pháp để quản lư họ để đảm bảo an toàn và tuổi thọ của công tŕnh.
Nguyễn Quang Vũ
Phát hiện th́ phát hiện. Nhưng cái quan trọng là xử lí thế nào. Anh phát hiện được mà không xử lí được th́ chỉ làm người dân thêm tức.
Nguyễn Hồng Sơn, Hà Nội
Tôi không thể hiểu nổi cách quản lư người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc sang Việt Nam làm việc. Không riêng ǵ B́nh Thuận mà ngay cả ở Thủ đô Hà Nội, rồi Nha Trang (Cam Ranh)...
Hơn nữa, cách đấu thầu và trúng thầu của Trung Quốc có rất nhiều vấn đề phải xem xét. Tôi mong rằng những người có trách nhiệm với dân với nước nên suy nghĩ cho kỹ, đừng để hậu quả xấu xảy ra th́ hối cũng không kịp đâu!!!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.