Hăm hở lần theo địa chỉ ghi trong cuốn sổ nhỏ, tôi t́m đến ngôi nhà nhỏ nằm trên phố Lư Nam Đế, dự định ban đầu ấp ủ là phỏng vấn phu nhân cố Thiếu tướng Trần Thế Môn. Nhưng, khi gặp bà, sự gần gũi, xúc động và cả những bối rối khi nhắc tới người chồng quá cố của bà khiến ư định ban đầu của tôi hoàn toàn sụp đổ. Tính chất phỏng vấn ban đầu tan biến, thay vào đó là một cuộc tṛ chuyện giản dị, ấm áp bên tách trà nóng về người đă xa.
Tôi nhận thấy, trong đôi mắt nhuộm màu sương khói của bà, trong lời kể xúc động, chậm răi của bà là một khoảng trời bất tận dành cho người quá cố - Thiếu tướng Trần Thế Môn – người bạn đời bà rất mực yêu thương – người mà từ khi mới quen cho tới lúc sinh ly, tử biệt theo quy luật hà khắc của tạo hoá, bà vẫn gọi bằng cái tên giản dị đúng như đúng con người ông: Anh bộ đội!
Những nếp gấp của nỗi nhớ
Trong căn pḥng khách của gia đ́nh, có một tấm ảnh chụp một người Cựu chiến sĩ ở Đội Cứu quốc quân III đang mỉm cười bắt tay Đại tướng Tổng tư lệnh Vơ Nguyên Giáp được treo trang trọng trên tường với ḍng chữ kí của Đại tướng: “Tôi và anh Môn là bạn chiến đấu từ lâu, cho đến nay vẫn giữ t́nh bạn, t́nh đồng chí trong sáng, thuỷ chung”.
Đó là h́nh ảnh cố Thiếu tướng Trần Thế Môn, nguyên Chính uỷ Binh chủng Công binh, Chính uỷ Mặt trận B3 Tây Nguyên với Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, được coi là bức di ảnh vô giá của gia đ́nh.
Ngày ngày, trong gian pḥng nhỏ trầm mặc khói hương, lưu giữ biết bao kỉ niệm gia đ́nh, từng góc nhỏ trong ngôi nhà đều thấy hiện lên bóng dáng của ông. Bà từng bảo với ông khi ông lâm bệnh nặng rằng:
“Nếu anh có đi trước em, chắc em cũng không buồn lắm đâu. Cả đời anh đi chiến đấu xa vợ, xa con, cảnh vắng chồng đă quá quen thuộc đối với em rồi”. Nói tếu táo động viên ông là vậy, nhưng khi ông qua đời, bà mới thấm thía nỗi đau và tận cùng của nỗi cô đơn, những khoảng trống vô tận không bao giờ có thể lấp đầy.
Bức ảnh cố Thiếu tướng Trần Thế Môn, nguyên Chính uỷ Binh chủng Công binh, Chính uỷ Mặt trận B3 Tây Nguyên với Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, được coi là bức di ảnh vô giá của gia đ́nh.
Nhắc về người bạn đời của ḿnh, bà xúc động nhớ về từng thói quen nhỏ của ông, nhớ những món ăn ông yêu thích, nhớ vóc h́nh của ông mỗi khi trầm ngâm ngồi đọc sách. Có quá nhiều kỉ niệm và hồi ức đẹp, mỗi ngày bà vẫn thắp hương, tṛ chuyện với vong linh của ông trong ngôi nhà nhỏ.
Bà tin rằng, thứ hương thơm ḱ diệu và linh thiêng kia có thể gửi gắm tâm tư của bà tới người chồng đă xa. Trong suốt câu chuyện với tôi, bà nhắc đi nhắc lại một sự thực đau ḷng, ông qua đời đă được 3 năm nhưng bà không thể chấp nhận sự thực đau ḷng ấy.
Bà không thể tin ông không c̣n ở bên cạnh bà, đọc sách cho bà nghe, cùng bà ôn lại những kỉ niệm từ thuở hàn vi, cơ cực, cùng đợi con cháu mỗi chiều đi làm về quây quần, sum vầy.
Ông và bà không là hai con người ở hai phương trời khác nhau, nhưng cái duyên trời định đưa đẩy họ gặp gỡ nhau. Thiếu tướng Trần Thế Môn sinh năm 1915, tại xă Nhân Đạo, huyện Lư Nhân, tỉnh Hà Nam.
Tṛn 18 tuổi, ông thoát ly gia đ́nh, một ḿnh xuống Hải Pḥng, đi làm công nhân toa xe. Năm 1936, ông bị thực dân Pháp bắt trong lúc đang cùng anh em công nhân đấu tranh đ̣i tăng lương, giảm thuế. Tháng 11/1940, ông được đồng chí Lương Khánh Thiện – Xứ uỷ viên phụ trách miền duyên hải (bao gồm Hải Pḥng, Quảng Yên, Ḥn Gai) chính thức tuyên bố kết nạp Đảng cộng sản Đông Dương.
Suốt từ ấy cho tới khi nghỉ hưu, cả đời ông miệt mài chiến đấu cùng đồng đội, bị giặc bắt, bị đi tù khổ sai, nhưng chưa bao giờ ông hết lạc quan vào tương lai, cách mạng.
Vào 10/1946, ông được điều về Trung đoàn 115 Phú Yên làm Chính uỷ, Bí thư Đảng uỷ Trung đoàn. Trung đoàn có nhiệm vụ đánh địch ở phía Tây tỉnh Yên Bái, ngăn không cho địch từ Sơn La đánh sang, bảo vệ sườn phía Tây Việt Bắc và tạo điều kiện cho hậu phương chuẩn bị lực lượng chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
Trong khoảng thời gian này, anh Chính uỷ trung đoàn có cơ hội gặp gỡ người con gái b́nh dị tên Phạm Thị Mậu. Quư mến bởi đức tính chịu thương, chịu khó, lại có vẻ ngoài ưa nh́n, duyên dáng, mới gặp lần đầu, anh bộ đội đă thầm ước ao: “Cô ấy chính là người bạn đời bấy lâu ḿnh t́m kiếm”.
Tiếp xúc, tṛ chuyện hiểu thêm về hoàn cảnh gia đ́nh của Mậu, anh bộ đội lại càng yêu mến, quư trọng sự chín chắn, trưởng thành trong người con gái có vẻ ngoài rất mong manh này.
Sinh ra trong một gia đ́nh tiểu thương nhỏ, ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng hệ phong kiến, cô thiếu nữ Phạm Thị Mậu lớn lên trong sự giám sát chặt chẽ của người cha khó tính. Quan điểm “tại gia ṭng phụ” cho dù rất lỗi lời, cổ hủ nhưng cụ thân sinh lại coi là chân lư và đưa vào áp dụng trong cuộc sống gia đ́nh.
Cách mạng Tháng 8 bùng nổ, rồi toàn quốc kháng chiến vang dậy khắp cả nước, tài sản gia đ́nh tiêu tán, bản thân mỗi người trong nhà phiêu dạt một nơi, chính bởi sống trong giai đoạn lịch sử nhiều biến động đó mà bản thân cô gái Phạm Thị Mậu chín chắn và có cái nh́n sâu sắc về cuộc đời.
Chiến dịch bền bỉ trong trận chiến ái t́nh
Gặp gỡ anh bộ đội đóng quân tại quê hương, sự “tấn công” dồn dập, bạo dạn của anh khiến không ít lần cô bối rối, ngượng ngùng tới mức né tránh. Lần nào gặp, anh cũng hỏi cô một câu duy nhất: “Em có đồng ư lấy anh không?”.
Câu hỏi hết sức nghiêm túc ấy nói với cô rằng anh đề cập tới chuyện t́nh yêu và hôn nhân hoàn toàn nghiêm túc. Chưa muốn lập gia đ́nh sớm khi tuổi đời mới 19, đôi mươi, cô thường lắc đầu nguầy nguậy rồi… chạy mất.
Thời ấy, kháng chiến ác liệt, “anh bộ đội” đi chiến dịch triền miên, hoạ hoằn lắm dăm bữa, nửa tháng mới có cơ hội gặp nhau và lần nào, anh cũng cất lời câu hỏi cũ.
Có một lần đang tản bộ trên con đường ngắn ngủi ở làng, nhận thấy phía xa xa có một bóng dáng quen thuộc đang đứng chờ đợi sẵn. E dè chạm mặt “người quen” và lại phải đón nhận câu hỏi “xưa như trái đất” từ người trai ấy, cô đă cố t́nh rẽ lối con đường tắt, đi một mạch như bị ma đuổi.
Nào ngờ giật ḿnh bởi “anh bộ đội” đó đứng sừng sững “đón lơng” ở phía trước. Gương mặt sạm v́ bom đạn và kham khổ, anh bộ đội mỉm cười hồn nhiên và cất một câu hỏi nhẹ nhàng: “Em có đồng ư lấy anh không?”.
Vừa ngại, vừa xấu hổ, cô gái nhỏ lướt nhẹ qua chàng trai ấy, bẽn lẽn trả lời: “Không ạ”, rồi kéo nhẹ chiếc nón che kín đôi má đang bừng đỏ v́ xấu hổ.
Bà bảo, thời ấy, người bộ đội được nhân dân yêu mến lắm. Bản thân bà cũng yêu mến anh bộ đội, nhưng sự bạo dạn của anh chàng bộ đội kia khiến bà nhiều khi bối rối quá. Nhưng, các cụ nói cấm có sai: “Mưa dầm thấm lâu”.
Trong trận đánh vang dội của ái t́nh đó, anh chàng bộ đội Trần Thế Môn đă chinh phục được trái tim người đẹp. Bà kể thêm, hồi ấy ở thị trấn, cũng không ít chàng trai yêu mến và muốn t́m hiểu bà, họ trẻ hơn “anh bộ đội” kia nhiều lắm, nhưng không hiểu sao sự chín chắn, người lớn và kiên tŕ của ông đă làm trái tim thiếu nữ lay động.
Đám cưới diễn ra tại Yên Bái trong vùng sơ tán, tại một nhà dân mà ông bà mượn được. Chẳng có bất cứ một thứ cỗ bàn nào, đám cưới b́nh dị, đơn sơ được bà gói ghém trong hai chữ “trân trọng” là đủ.
Lấy một người chồng hơn ḿnh 12 tuổi, bà nhận được sự yêu thương, chăm sóc, quan tâm rất đặc biệt của ông. Sự quan tâm đặc biệt đó thể hiện qua những cánh thư thấm đẫm t́nh cảm, dặn ḍ mọi mặt trong cuộc sống.
Đến giờ bà vẫn tiếc bởi sự biến thiên của thời gian, chiến tranh loạn lạc, nhiều lần chuyển nhà, khiến bà không c̣n giữ lại được những lá thư vợ chồng gửi gắm cho nhau nữa.
Nhưng, trong trí nhớ của bà, trong trái tim của bà, những ḍng chữ vời vợi nhớ thương, những tâm sự gan ruột, những lời dặn ḍ thấu t́nh của ông, bà vẫn khắc cốt ghi tâm. Có nhiều cách để nhớ, và bà chọn cho ḿnh nơi giữ ǵn kỉ niệm bền lâu nhất: nỗi nhớ.
Ông và bà có với nhau tất cả 5 người con, trong đó có 4 người con trai và một cô con gái. Nhưng, việc nhà, việc chăm lo, dạy dỗ con cái đều một tay bà chăm nom, quán xuyến. Ông chỉ có thể “tư vấn từ xa” thông qua những lá thư tay tranh thủ biên vội giữa chiến hào.
Chưa bao giờ ông kể cho bà nghe những khó khăn gặp phải nơi chiến trường, cũng như bà chưa từng than thở về cuộc sống vất vả một nách 5 đứa con thơ dại. Hiểu và cảm thông với công việc của nhau, bà gọi đó là bí quyết để giữ ǵn hạnh phúc gia đ́nh.
Đối với bà, ông không chỉ là chồng, là người bạn đời số phận ban tặng, mà c̣n là một người anh trai đích thực. Ông luôn đưa cho bà những lời khuyên quư giá vào những thời điểm bà băn khoăn, loay hoay trước bất cứ vấn đề nào gặp phải.
Là người lính, ngoài những lúc xông pha nơi đầu tên mũi đạn nơi chiến trường, mỗi khi trở về nhà, ông lại cùng bà tăng gia sản xuất, trồng trọt chăn nuôi. H́nh ảnh “anh bộ đội” gánh xô nước tưới rau, hay xách xô cám cho đàn lợn đang thời ḱ vỗ béo măi chẳng bao giờ phai nhạt trong tâm trí bà.
Hàng xóm vẫn thường nức nở ngưỡng mộ bà có một người chồng đảm đang, yêu chiều vợ con, không ngại “mất h́nh tượng” khi giữ một vị trí cao trong quân đội vẫn về nhà xắn quần, xắn áo giúp đỡ gia đ́nh.
Giọng bà nghẹn ngào xúc động, 3 năm kể từ khi ông rời bỏ cơi nhân gian, bà sống như một người hoàn toàn khác. Ngày ngày bà vẫn đốt nén hương trầm, vẫn lặng yên đứng trước bàn thờ, th́ thầm kể cho ông nghe chuyện các con, các cháu học tập, công tác.
Bà tin hai thế giới âm – dương không ngăn cách được cuộc gặp gỡ tâm linh của bà và “anh bộ đội”, đủ để hiểu, đối với bà, người chồng, Thiếu tướng Trần Thế Môn có vị trí đặc biệt như thế nào.
Bà hẹn tôi trở lại vào một dịp khác, khi ấy, có thể bà b́nh tâm hơn thời điểm hiện tại. Nhưng cuộc tṛ chuyện thân t́nh, ấm áp trong buổi chiều muộn ấy, tôi sợ nếu ḿnh không ghi kịp lại, sẽ có một lúc nào đó v́ xô bồ mà chợt bỏ quên.
Lời hẹn sẽ trở lại và được lắng nghe sâu hơn về gia đ́nh nhỏ, giản dị của phu nhân cố Thiếu tướng Trần Thế Môn, tôi hăy c̣n nhớ măi.
Du Mục
theo PNTD