Chuyện bắt đầu khi một cán bộ huyện Nam Sách bỗng dưng chuyển bệnh và đột ngột qua đời. Có lời ác ư c̣n đổ cho ông cái "tội" dám động đến ngôi nhà của cụ Nghị Dong.
Nhưng điều trùng hợp là đơn vị thi công công tŕnh này đều gặp những chuyện "ḱ quái", những chiếc máy xúc, máy khoan cứ làm được một lúc th́ giở chứng chết máy.
"Ma báo oán"
Ngôi nhà cổ này có tuổi thọ gần 100 năm ở làng Si, thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương là nhà của cụ Nghị Dong hay c̣n gọi là cụ Nguyễn Hữu Dong, luôn gắn với lời đồn ma quái. Người dân ở đây vẫn truyền tai nhau câu chuyện, ngày xưa những người thợ khi xây dựng ở phần đất của cụ Nghị Dong đă đào được hai hũ bạc hoa x̣e, một hũ có giấu tượng vàng ở trong.
|
Giếng đào được trên mảnh đất nhà cụ Nghị Dong |
Có điều lạ, cuối năm 2011, vị cán bộ huyện kí quyết định tháo dỡ ngôi nhà của cụ Nghị Dong để xây dựng công tŕnh của huyện bị chết. Quá tŕnh thi công, mặc dù nền đất dưới ngôi nhà rất mềm nhưng hai máy xúc đầu tiên đều bị chết máy và gẫy hai răng ở phần gầu xúc.
Chủ thầu cho đổi chiếc máy thứ ba mới hơn v́ nghi hai chiếc máy kia đă cũ, nhưng khi đến làm việc, chiếc máy này cũng chung số phận. Tiếp đó, chiều 6/3, những người thợ xây trong quá tŕnh dùng giàn khoan tay để khoan lỗ nhồi cọc bê-tông th́ phát hiện ra hai cái chum, bên trong có đựng xác người.
Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện ra cái chum thứ 3, định cho máy xúc vào đào, nhưng gầu xúc cứ chạm đất là bị khựng lại. Công nhân thấy vậy th́ bỏ công tŕnh đấy không dám làm tiếp (!?).
Chiều tối cùng ngày, chủ công tŕnh có mời thầy cúng về làm lễ. Thầy cúng cho hay dưới mảnh đất này có 8 cái chum, đựng 8 xác người theo trận đồ bát quái để "yểm" long mạch. V́ thế mới có chuyện v́ sao máy cẩu hỏng liên tục khi đang thi công công tŕnh và vị lănh đạo kí quyết định phá bỏ ngôi nhà bị "vật" chết(!?).
Cụ Nguyễn Văn H là cao niên trong làng kể lại: Khi những người ở ngôi nhà này muốn sửa sang và xây thêm công tŕnh phụ ở tầng hai để tiện việc sinh hoạt cá nhân. Nhưng làm kiểu ǵ cũng bị dột nước, không khắc phục được.
Người khởi xướng xây công tŕnh phụ này gốc ở vùng Nam Hà, sau khi xây xong th́ người con trai duy nhất của ông bị tai nạn thập tử nhất sinh rồi qua đời. Đă thế, chuyện tai nạn cũng thật "hi hữu", nghe đâu là cậu đang đi ngoài đường th́ bị hai con trâu húc nhau chạy qua, thế là húc tung cả cậu xuống đường, sau đó th́ bị con trâu thứ hai chạy giẫm lên người.
C̣n những thợ xây năm đó th́ người ốm dặt dẹo, người th́ cứ ngẩn ngẩn, ngơ ngơ. Người thợ xây ở xă bên năm nay c̣n sống cũng ngót nghét tầm 70 ǵ đấy, bây giờ con cháu người điếc, người câm, nhà có 4 người con trai th́ 3 người đầu cứ lần lượt đột tử, chỉ c̣n người con trai út th́ bị ngẩn ngơ.
Theo nhiều người già kể lại, cụ Nghị Dong đă vào tận trong Nam Định hay Thanh Hóa để học mẫu thiết kế rồi ra đây làm ngôi nhà này.
Ông Nguyễn Hữu L, SN 1930, cháu cụ Nghị Dong cho biết: Tổ tiên của ông đến đây làm ăn và sinh sống trước khi xây ngôi nhà này tầm 20 năm, tức là năm 1910. Theo ông L, nghe các cụ kể lại hồi đó căn nhà được xây bởi rất nhiều gạch, chất liệu xi măng hồi đó hiếm nhưng cũng được sử dụng.
Người dân quanh khu vực công trường cho biết suốt mấy đêm liền, thấy đơn vị mời thầy cúng về làm lễ, trong ngoài được canh gác cẩn mật. Dân chúng quanh vùng kéo tới xem đặc kín khu vực trước cổng công trường.
Buổi làm lễ lại diễn ra vào ban đêm càng làm không khí ở đây thêm phần kỳ bí. Anh Đỗ Văn Ḥa ở cách đó khoảng 7km cũng t́m đến theo dơi sự t́nh c̣n khẳng định, nửa đêm, thầy cúng mới bắt đầu ra tay làm phép.
|
Chiếc mũi khoan bị găy khi làm móng. |
Trước khi làm phép, thầy pháp sư c̣n dặn ḍ những người xung quanh, có xem th́ xem, nhưng xem xong th́ bấm nhau đi về chứ đừng gọi tên kẻo những oan hồn trinh nữ được trấn yểm nơi đây theo về bắt người. Anh Tuấn, một người dân trong huyện c̣n cam đoan, chỗ những mô đất nơi t́m thấy 8 chiếc chum sau khi được làm phép phát hiện âm khí bắn lên rất lâu mới hết.
Vị pháp sư c̣n khẳng định, đă trục hết 8 oan hồn trinh nữ ở đây, mọi người cứ yên tâm. Trong ṿng một tuần, vị thầy cúng nọ đă dựng đàn làm phép hai lần.
Sự thật phía sau lời đồn
Để làm sáng tỏ sự việc, PV đă có buổi làm việc với ông Nguyễn Đ́nh Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Sách, ông Dũng cho biết: "
Ngôi nhà được nhiều cơ quan chức năng quan trọng trong huyện và thị trấn sử dụng, cho đến nay đă có dấu hiệu xuống cấp, dột nát, một số cột gỗ cũng bị mục…
Tháng 6/2011, HĐND huyện đă đưa ra nghị quyết xây lại Trung tâm v́ trung tâm hiện tại nhỏ, không đáp ứng đủ nhu cầu đào tạo. Tại cuộc họp, các lănh đạo đă thống nhất lấy ngôi nhà của Cụ Nghị Dong để xây dựng".
C̣n về cái chết của vị cán bộ huyện cũng không như người dân đồn đoán là bị "vật" chết, thực tế nguyên do là ông bị xoắn đại tràng.
Năm 2011, khi vị này đi phẫu thuật, sau đó t́nh trạng sức khỏe giảm sút khiến ông bị ốm đau liên miên nên bệnh t́nh trở nên nghiêm trọng. Như vậy, cái chết của ông là do bệnh tật từ trước chứ không có ǵ ḱ bí.
Giải đáp câu hỏi tại sao móng lại phải đào sâu như vậy, hay vin cớ để đào kho báu? Ông Nguyễn Đ́nh Dũng cho hay: "
Theo bản thiết kế xây dựng công tŕnh, các công nhân sẽ phải tiến hành khoan nhồi cọc cát, v́ thế phải đào sâu hết cốt móng mới đảm bảo chất lượng công tŕnh.
Chuyện các công nhân tiến hành khoan lỗ để đổ bê-tông có đào được một vài mảnh sành và một xương hàm, chính quyền đă mời bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt đến để xác minh và khẳng định đây là hàm răng người.
V́ thế, chính quyền địa phương đă đưa phần xương này và những phần đất có màu đen xung quanh vị trí đó vào hai tiểu nhỏ và đem đi an táng tại nghĩa trang thị trấn. Sau đó mời thầy cúng về cho đúng phong tục của người Việt".
Như vậy, việc người dân cho rằng đào thấy hai chum đựng xác người và cái chum thứ 3 đang để đấy là không chính xác. Càng không có chuyện nơi này chôn kho báu hay bị "yểm" bằng xác những cô gái đồng trinh theo trận đồ bát quái".
Chuyện căn nhà cổ bị "yểm" và "vật" vị cán bộ huyện hay những dư luận xung quanh việc chính quyền huyện Nam Sách phá nhà đào kho báu là những tin đồn thất thiệt.
Ông Nguyễn Đ́nh Dũng nói: "
Chính quyền địa phương mong bà con tiếp nhận thông tin một cách có chọn lọc, để đảm bảo ổn định t́nh h́nh an ninh, trật tự trên địa bàn, không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân và động chạm đến người quá cố".
(Theo Phapluatxahoi.vn)