Đa số độc giả không đồng t́nh, thậm chí phản ứng dữ dội với đề xuất cho nhập khẩu và lưu hành loại xe túc túc của Hiệp hội Vận tải Hà Nội.
Không lâu sau khi báo chí đăng tải bài viết 3 lư do chính khiến Hiệp hội Vận tải Thành phố Hà Nội đề xuất cho nhập khẩu và lưu hành loại xe 3-4 bánh (c̣n gọi là xe túc túc) vào Việt Nam, nhiều độc giả đă lên tiếng, bày tỏ quan điểm của ḿnh về vấn đề này.
Túc túc cũng chỉ là một loại xe lam
Độc giả có nickname V.H đă viết: “Tại sao chúng ta cứ phải máy móc học theo các nước khác, xe túc túc đă là đặc trưng của Thái Lan. Phải tạo cái ǵ riêng cho Việt Nam, đừng có thấy họ làm cái ǵ được là ḿnh cũng học theo. Họ khác, ḿnh khác”.
Nhà giáo Nhân dân, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Kiến trúc sư Nguyễn Thế Bá
Đồng t́nh với quan điểm của V.H, độc giả Vũ Thảo Nguyên viết: “Đề xuất trên là chưa thuyết phục. Đă một thời xe lam cũng bị coi như xe máy hiện nay, thậm chí chúng c̣n để lại nhiều hệ lụy phiền toái hơn xe máy. Túc túc th́ cũng là một loại xe lam.
Cần có cái nh́n tổng thể hơn và có nghiên cứu kỹ lưỡng nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trước mắt của t́nh trạng giao thông ở Việt Nam nói chung và ở các thành phố lớn như Hà Nội nói riêng. Không cẩn thận, có ngày lại đi lo "khai tử" xe túc túc.
Tâm lư tiêu dùng, hành vi tiêu dùng, ư thức xă hội... mới là cái cần phải quan tâm từ bây giờ. C̣n trước mắt, cần xem lại hệ thống xe buưt thủ đô đă đáp ứng như thế nào cho nhu cầu người tham gia giao thông? T́nh trạng của chúng thế nào? Cần ǵ để hoàn thiện chúng (về cơ sở vật chất, về kết cấu hạ tầng, về thái độ phục vụ, về giờ giấc hoạt động, về bến đỗ...)".
Một sự tiến bộ hay thụt lùi?
Đă một thời xe lam cũng bị coi như xe máy hiện nay, thậm chí chúng c̣n để lại nhiều hệ lụy phiền toái hơn xe máy. Túc túc th́ cũng là một loại xe lam.
Độc giả Vũ Thảo Nguyên
Độc giả Hoàng Quư Phước tỏ ra bức xúc: “Vẽ nhiều th́ tốn tiền. Cứ loanh quanh giải quyết phần ngọn, c̣n phần gốc th́ sao?!”.
Độc giả Phạm Minh Phương thẳng thắn bày tỏ: “Theo tôi giải pháp trên là không hợp lư, chỉ tổ làm phức tạp thêm t́nh trạng giao thông vốn đang phức tạp ở Việt Nam”.
Lư giải về nhận định của ḿnh, Minh Phương viết: “Thứ nhất, dùng cho đường liên thôn, liên xă đă không phù hợp với người dân rồi bởi nó gây ra rất nhiều bất tiện cho việc đi lại, mà xe túc túc ở đây không phải lúc nào cũng chạy nườm nượp trên đường.
Thứ hai, nếu đi đâu mà từ 3 người trở lên th́ người dân đă gọi xe taxi, giá lại rẻ mà không bất tiện như xe túc túc (như trời nắng hoặc mưa). Theo tôi đây là ư tưởng không khả thi.
Muốn giảm phương tiện cá nhân, trước nhất phải có hạ tầng thật tốt, phương tiện giao thông công cộng cũng phải thật tốt, th́ mới hướng người dân có ư thức tốt được”.
Hiệp hội vận tải Hà Nội cho rằng xe 3 – 4 bánh đang được các nước Ấn Độ, Singapore thực hiện rất hiệu quả
Một độc giả khác lại cho rằng, xe máy đă nhiều rồi, lại nhập ba thứ "túc-túc" về làm ǵ? Độc giả này viết: “Làm ǵ th́ làm trước hết hăy hỏi ư kiến của dân và các nhà khoa học - quy hoạch trước đă. Riêng cá nhân tôi thấy ư tưởng này không khả thi, nếu thực hiện chắc chắn sẽ thêm ách tắc, vừa tốn tiền và công quản lư.
Lư do như sau: Hiện nay đường nông thôn vốn đă hẹp, dân đi xe máy (loại xe nhỏ cơ động, dễ luồn lách) vốn đă khó khăn, nay lại nhập thứ này về (chiều ngang gấp đôi xe máy) chắc chắn sẽ gây ách tắc.
Xe ba bánh có khác nào cái taxi, chỉ làm chật đường thêm thôi. Hai bánh c̣n mệt, giờ thêm ba bánh, tốn diện tích th́ càng mệt hơn.
TS Nguyễn Thế Bá
Từ góc độ người dân ở ven đô đi làm ở trung tâm Hà Nội, tôi không thể thay thế phương tiện nho nhỏ do tôi sở hữu để đổi lấy việc đi một phương tiện mà múi giờ luôn lệch với sự sắp xếp của công việc, không thể tự sắp xếp lịch đi về một cách thoải mái.
Vấn đề quan trọng của giao thông không phải là số lượng xe máy mà xuất phát từ nguyên nhân sâu xa là tổng thể quy hoạch hệ thống đường sá, không gian sinh hoạt - khu dân cư đô thị không theo kịp với nhu cầu sống (lạc hậu); là ư thức chấp hành của người dân... Yếu tố xe cộ chỉ là một nguyên nhân nhỏ mà thôi”.
Độc giả Thanh Toàn tự hỏi: “Thời đại nào rồi mà c̣n đi xe túc túc chứ?! Có phải đây là sự tiến lùi chăng?”.
Đồng t́nh với Thanh Toàn, độc giả Ngô Ngọc Long chia sẻ: “Tôi thấy xe túc túc không khác xe lam chúng ta đă bỏ được. Nay chúng ta đang bỏ cả công nông ở nông thôn. Thế mà các vị lại đưa ư kiến nhập xe túc túc của Trung Quốc”.
Ngay cả những người đồng t́nh với đề xuất trên cũng tỏ ra quan ngại như độc giả Phạm Xuân Khương viết: “Một ư tưởng tốt. Hăy đưa xe túc túc vào Việt Nam để dân ḿnh có nhiều lựa chọn phương tiện giao thông. Nhưng tôi thấy cấm ra đường quốc lộ đôi khi lại rất phiền bởi muốn di chuyển từ xă này sang xă khác hoặc huyện khác phải qua đường quốc lộ th́ làm thế nào hăy nghiên cứu thật kỹ để tránh rắc rối cho chủ sở hữu. Không ai đầu tư một phương tiện chỉ để đi loanh quanh trong một thôn xă cả”.
Đầu óc của lủ quan to toàn là CỨT , chỉ biết nghiên cứu cách nào bỏ tiền vô túi th́ làm sao có thời gian suy nghỉ chuyện khác ....
Đúng là 1 lủ tham quan... chỉ biết tham nhũng , ăn cắp của nhà nước và của nhân dân...
Có ǵ đâu, th́ có tụi sản xuất xe tút tút offer cho hoa hồng 80% nên xúi nhập về thôi. Suy ra tút tút đâu tiên bằng xích lô máy truyền thống của ḿnh. Có cơmsẵn trong nhà không chịu ăn, ra đừơng bốc cứt người ta mà ăn, đúng là chó Cộng.
Nhập xe này chở khỉ Trường Sơn số 1. V́ khỉ ưa bắt chước thấy người ta có là muốn ḿnh có. Túc túc khác xe lam cái chổ ngồi đó là nhận định của khỉ Trường Sơn
Tút tút là tiếng Thái ... Khi về đến Việt Nam th́ phải đổi tên Khọt Khẹt để Khỉ Trường Sơn biết là xe nhà ...
Xe kiểu này Khỉ dể nhảy lên nhảy xuống khi xe đang chạy .
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.