- Báo Nhật coi nhẹ khả năng của Hải quân Trung Quốc, nhưng lưu ư đến Không quân Trung Quốc và đi sâu phân tích cán cân sức mạnh trên không...
Theo báo Trung Quốc, máy bay chiến đấu F-15J của Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản đă quá cũ, không c̣n chiếm ưu thế trước Trung Quốc
Tạp chí “AERA” Nhật Bản số tháng 12 vừa đăng bài viết nhan đề “Hải quân Trung Quốc không mạnh, vấn đề là không quân”.
Hiện nay, ở Nhật Bản rộ lên việc xuất bản các cuốn sách liên quan đến chủ đề “Khả năng xảy ra chiến tranh giữa Nhật-Trung”.
Tuy nhiên, tờ tạp chí trên cho rằng, hiện nay, Hải quân Trung Quốc vẫn không đáng sợ, nhưng Nhật Bản cần phải thực sự cảnh giác với Không quân Trung Quốc.
Ngay từ giai đoạn đối đầu giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Không quân Trung Quốc đă từng sở hữu tới 4.500 máy bay chiến đấu, trong đó có máy bay chiến đấu đối không và máy bay tấn công đối đất, nhưng hiện nay giảm xuống khoảng 1.400 chiếc, trong đó các loại máy bay chiến đấu gồm có Su-27, Su-30, J-11 và J-10, được gọi là “máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư” với số lượng khoảng 570 chiếc.
Trong khi đó, Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản hiện có số lượng máy bay chiến đấu chỉ bằng khoảng một nửa của Trung Quốc, khoảng 290 chiếc hiện đại, gồm máy bay F-15 và F-2. Nhưng, Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản sở hữu 17 máy bay cảnh báo sớm trên không có bán kính trinh sát đạt 400 km và hệ thống tác chiến điện tử như radar mặt đất, v́ vậy Nhật Bản có nhỉnh hơn về tác chiến điện tử và chất lượng máy bay chiến đấu.
Máy bay chiến đấu F-2 Nhật Bản
Máy bay chiến đấu của Không quân Trung Quốc sử dụng nhiều động cơ do Nga chế tạo, có tỷ lệ sự cố cao và tần suất hoạt động thực tế ít, v́ vậy mặc dù gấp đôi về số lượng, nhưng Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản cũng chưa chắc đă yếu thế so với Trung Quốc. Song, vấn đề chính là ở chỗ số lượng của căn cứ không quân.
Hiện nay, 1 đội bay hơn 20 máy bay chiến đấu F-15 ở Okinawa của Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản chỉ có thể sử dụng 1 đường băng của sân bay Naha, nhưng theo dự đoán, Không quân Trung Quốc ít nhất có 16 căn cứ, 9 liên đội (đại đội) máy bay chiến đấu, 3 liên đội máy bay tấn công đối đất và 2 liên đội máy bay ném bom ở các quân khu ven bờ biển Hoa Đông, trong đó có tổng cộng 5 liên đội máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư, với khoảng 180 máy bay chiến đấu.
Một khi xảy ra chiến tranh, sân bay Naha có thể chuyển thành sân bay quân dụng, lực lượng máy bay chiến đấu F-15 của Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản mặc dù có thể nhanh chóng tiếp viện, nhưng số lượng máy bay chiến đấu giữa Trung-Nhật đă tạo nên một trạng thái 4:1 (mất cân bằng), tŕnh độ huấn luyện và kỹ thuật của phi công Nhật Bản có ưu thế thế nào đi nữa cũng gặp trở ngại khi đối đầu.
Máy bay cảnh báo sớm cỡ lớn Hawkeye E-767 của Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản có thể cùng lúc theo dơi vài trăm mục tiêu trên không và tự dẫn đường, chỉ huy 30 tốp máy bay tiến hành chặn đánh tác chiến.
Nhật Bản xây dựng tương đối nhiều sân bay ở trên các đảo nhỏ ở Okinawa, có tổng cộng 8 sân bay có đường băng dài 1.500 m trở lên (trừ các đảo như Kadena, Futenma, Daito), nhưng việc triển khai lực lượng máy bay chiến đấu của Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản cần được vận chuyển rất nhiều thiết bị chi viện và xe hạng nặng, việc vận chuyển lượng lớn vật tư quân dụng tới căn cứ khác hoàn toàn không dễ dàng ǵ đối với Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản.
“Nếu Nhật Bản mất đi quyền kiểm soát trên không ở biển Hoa Đông, các hành động của Nhật Bản như của tàu chiến và máy bay trinh sát sẽ trở nên rất khó khăn”.
Mặc dù Không quân Mỹ triển khai ở căn cứ Kadena 48 máy bay chiến đấu F-15, nhưng Chính phủ Mỹ luôn kiên tŕ lập trường “không tham gia vào tranh chấp lănh thổ của nước khác”. Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc cũng nói rơ “tuyệt đối không tham gia tranh chấp lănh thổ Trung-Nhật”.
Đồng thời, Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật c̣n quy định “hai bên sẽ áp dụng các hành động có liên quan dựa vào hiến pháp trong nước”, v́ vậy nếu Chính phủ Mỹ muốn tham gia chiến sự Trung-Nhật, th́ phải được Quốc hội Mỹ phê chuẩn.
“Phương châm hợp tác quốc pḥng Mỹ-Nhật” c̣n quy định, Lực lượng Pḥng vệ là chủ thể pḥng không, ngăn chặn đánh bộ và xua đuổi tàu chiến nước ngoài của Nhật Bản. Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay, quan hệ kinh tế Trung-Mỹ ngày càng quan trọng, v́ vậy giữa Trung-Nhật mặc dù xảy ra chiến tranh liên quan đến các ḥn đảo không người ở, Mỹ cũng sẽ không dễ dàng tham gia.
Radar tầm xa tiên tiến nhất FPS-5 hiện có của Nhật Bản. Tuy nhiên, Nhật Bản cũng đă bắt đầu nghiên cứu chế tạo radar FPS-7 để đối phó với máy bay chiến đấu tàng h́nh J-20 trong tương lai.
theo gd