Washington DC, USA - Nếu Lănh đạo đảng và nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam cứ măi cúi trước người Trung Quốc th́ đến bao giờ dân mới ngóc đầu lên được ?
Câu hỏi này đang sôi sục trong đầu người dân ở Việt Nam vào cuối năm 2012 khi Trung Cộng đă chứng minh bằng hành động sẽ chiếm vĩnh viễn chủ quyền ở Biển Đông.
Hăy kể ra một số việc điển h́nh:
-Bắc Kinh đă công khai đem hàng ngàn thuyền cá bao vây đánh bắt tự do trên vùng biển của Việt Nam, sau khi đă thường xuyên bắn giết, bắt giam, tích thu tài sản ngư dân Việt Nam rồi bắt chuộc tiền, buộc kư giấy đă xâm phạm lănh thổ của Trung Cộng.
-Họ ngang nhiên khai thác dầu khí ngay trong vùng Vịnh Bắc Bộ và đang chuẩn bị đào dầu ở vùng Ḥang Sa mà họ đă chiếm từ tay Việt Nam Cộng Ḥa năm 1974 và Trường Sa, nơi họ cũng đă chiếm mất 8 đảo đá ngầm từ tay quân đội CSVN năm 1988.
-Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (China National Offshore Oil Corp – CNOOC) c̣n khoanh vùng để gọi đấu thầu quốc tế ngay trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
-Thành lập Bộ Chỉ huy quân sự, cơ quan hành chính, tổ chức chính quyền cho Thành phố Tam Sa thành lập từ ngày 24/07/2012. Họ cũng đang tổ chức du lịch, nghiên cứu đáy biển, thăm ḍ tài nguyên trên ṭan vùng Tam Sa chiếm từ 80 đến 85% diện tích trên 3,000 cây số vuông bao gồm Ḥang Sa-Trường Sa và Trung Sa (băi Macclesfield và băi cạn Scarborough hay c̣n gọi là Băi Cỏ Rong có tranh chấp giữa Trung Cộng và Phi Luật Tân).
Nếu Bắc Kinh nắm Tam Sa, chỉ c̣n lại từ 20 đến 25% diện tích Biển Đông dành cho 4 nước có tranh chấp trực tiếp với họ gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á và Brunei. Bắc Kinh sẽ tự do ḥanh hành trong vùng “ao nhà” của họ, gây nguy hiểm cho an ninh ṭan khu vực và đe dọa an ninh hàng hải của Thế giới từ Ấn Độ Dương qua Bắc Đại Tây Dương.
Một cuộc chiến trên Biển Đông với Trung Cộng có thể đến từ những nước trong khối ASEAN có tranh chấp, Nhật Bản hay Hoa Kỳ là điều không viển vông.
Ấy là chưa kể Đài Loan đang chiếm giữ đảo Ba B́nh, lớn nhất trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ Đệ nhị Thế chiến. Đảo này có chiều dài 1,360 mét và chiều rộng 350 mét.
-Ngày 15/5/2012, Trung Quốc phát hành Hộ chiếu có h́nh Lưỡi Ḅ, một bước xâm lược mới vi phạm chủ quyền Việt Nam.
-Ngày 30-11-012, các thuyền đánh cá của Trung Cộng đă cố t́nh quấy phá và cắt cáp tầu khảo sát địa chấn B́nh Minh 2 của Tập đ̣an Dầu khí Việt Nam ở khu vực đảo Cồn Cỏ trong vùng Vịnh Bắc Bộ (nh́n từ Huế ra biển).
Đây là lần thứ hai tầu B́nh Ḿnh 2 bị phiá Trung Cộng cắt cáp. Lần thứ nhất xẩy ra vào ngày 26-5-011 khi con tầu này bị 2 tầu Hải Giám Trung Cộng đe dọa rồi cắt cáp trong vùng biển Phú Yên.
LÊ KHẢ PHIÊU VÀ LĂNH ĐẠO TẦU
Tất cả những sự việc nghiêm trọng này xẩy ra nhịp nhàng với những “lời ca xướng họa” của Lănh đạo Việt-Trung lúc nào cũng “vừa là đồng chí vừa là anh em”. Hay luôn luôn kẻ tung người hứng sống chung ḥa b́nh theo phương châm “16 chữ vàng” và “tinh thần 4 tốt” của Tuyên bố chung 1999 giữa Tổng bí thư đảng CSVN Lê Khả Phiêu và Tổng Bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân.
Nhưng phương châm 16 chữ do ông Giang Trạch Dân tạo ra rồi giao cho phía Việt Nam chấp hành, theo đó hai nước thống nhất chủ trương “Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện” và lúc nào cũng phải là "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt".
Nghe qua th́ người Việt Nam nào không yên ḷng mở cờ trong bụng, nhưng cũng vào thời điểm này, ông Lê Khả Phiêu đă phải đồng ư Bản đồ phân chia lại Biên giới dành phần hơn cho Trung Quốc qua chứng minh mất phần đẹp nhất của thác Bản Giốc và Nam Quan.
Việt Nam cũng “đương nhiên” mất luôn những phần đất bị lính Tầu chiếm trong cuộc chiến tranh Biên giới năm 1979 và nhiều khu vực đất của Việt Nam cho người Trung Hoa mượn để chon mồ mả tổ tiên ở các bản, làng dọc biên giới hai nước.
Bằng chứng cắt đất cho Trung Cộng của ông Lê Khả Phiêu trong “Hiệp ước biên giới trên đất liền”, kư ngày 30 tháng 12 năm 1999 đă được Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Đại sứ của CSVN tại Bắc Kinh từ 1974 đến 1989 cho biết:
“Đánh ta năm 1979 một mặt gạt bỏ sự hàm ơn của ta đối với những giúp đỡ trước đây của nhân dân Trung Quốc, mặt khác tự phơi bày ư đồ vụ lợi trong sự viện trợ cho ta. Khi không đạt được th́ trở mặt….Năm 1984, Trung Quốc huy động một Trung đoàn với hỏa lực mạnh liên tục tấn công bắn giết phân đội quân ta đóng giữ cao điểm 1.502 ở huyện Vị Xuyên, cuối cùng chiếm lấy cao điểm ấy làm điểm quan sát từ xa, nḥm vào nội địa ta. Ở biên giới phía Bắc nước ta từ trước đến nay, dân hai bên đă có những việc xâm canh, xâm cư, dân ta cũng có một số điểm xâm canh sang đất Trung Quốc, diện tích không đáng kể, dân Trung Quốc xâm canh, xâm cư sang nước ta tại rất nhiều điểm, tổng diện tích khá lớn. Trong đàm phán phân định biên giới, Trung Quốc luôn nêu lên “phân định theo hiện trạng”, tranh luận qua lại, Trung Quốc luôn nêu “nhân nhượng lẫn nhau v́ đại cục (?), cuối cùng Trung Quốc vẫn ăn hơn th́ mới chịu. Thác Bản Giốc vốn của ta nay họ chiếm đứt được một nửa. Xưa Nguyễn Trăi tiễn cha đến tận ải Nam Quan, trước nay ta vẫn nói đất nước ta từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, sau đàm phán, biên giới nước ta tụt lùi xuống măi đến chợ Tân Thanh, đối diện đă là trụ sở hải quan của Trung Quốc….” (17-03-2010, Bauxite Viet Nam)
Một năm sau, ngày 25 tháng 12 năm 2000, cũng vẫn dưới thời Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, đảng Công sản Việt Nam lại kư với Trung Cộng “Hiệp định về phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh Bắc Bộ” và “Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ” gây thiệt hại không những chủ quyền trên biển mà c̣n mất cả tài nguyên, vựa cá truyền thống của ngư dân Việt Nam.
Quốc hội Việt Nam không hề được đảng tham khảo hay được đọc các văn kiện lịch sử này mà vẫn “nhắm mắt” chấp thuận.
Sau ông Phiêu đến phiên Tổng Bí thư đảng Nông Đức Mạnh, liên tục hai khoá đảng IX và X (từ 2001-2010) nhận tiếp áp lực từ Trung Cộng do ông Phiêu chuyển sang để phải đồng ư cho Bắc Kinh vào khai thác Bauxite trên Tây Nguyên.
Dự án Bauxite ở Tân Rai (Lâm Đồng) và Nhân Cơ (Đắk Nông), cơ bản đồng ư với Trung Cộng từ năm 2001 và thực hiện từ năm 2007, đă bị dư luận, đa số trong giới trí thức, chuyên viên, kể cả Đại tướng Vơ Nguyên Giáp phản đối nhưng đảng không làm sao thoát khỏi gọng ḱm của Bắc Kinh.
Cho đến cuối năm 2012, dù đă bỏ ra không biết bao nhiêu ngàn tỷ bạc của dân, vẫn chưa thu về được một đồng xu mà viễn ảnh có lời th́ mù mịt. Nguy cơ “trái bom bùn đỏ” thập tử nhất sinh và nền an ninh quốc gia bị người Tầu ngồi trên Tây Nguyên đe dọa vẫn đang treo trên đầu người dân.
Đă có nhiều lời khuyên tâm huyết nên “đ́nh chỉ” để tránh họa cho dân nhưng đảng cứ cố đấm ăn xôi “bong bóng” của Trung Cộng !
Từ 4 bài học thỏa hiệp Biên giới, vịnh Bắc Bộ, Nghề cá và Bauxite sang áp lực ở Biển Đông, dường như Lănh đạo Việt Nam vẫn c̣n “lạnh cảm” khiến trong dư luận người ta đă râm ran nghĩ đến lời cảnh giác “cơng rắn cắn gà nhà” của Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang đưa ra trong Bài viết của ông dịp Lê Quốc khánh 2/9/2012.
Ấy là chưa kể nhiều ngàn mẫu rừng chiến lược và vùng ven biển “hái ra bạc, khạc ra tiền” cũng đă nằm trong tay các Công ty trúng thầu “khó hiểu” với lư do khai thác không minh bạch của người Tầu !
Nhưng ai là người đă hay sẽ mang tội “phản quốc” này th́ sẽ có Lịch sử làm chứng. Bây giờ, vào thời điểm cuối năm 2012, mọi người phải suy nghĩ tiếp về thái độ tiếp tục cúi đầu trước Trung Cộng của nhiều người trong hàng ngũ Lănh đạo đảng, Quân đội và Nhà nước.
VAI TR̉ NGUYỄN PHÚ TRỌNG
Chẳng hạn như trong ngày 2/12 (2012) tại cuộc tiếp Đ̣an đại biểu Trung Hoa do ông Lư Kiến Quốc, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Uỷ viên trưởng Uỷ ban Thường vụ kiêm Tổng Thư kư Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc, dẫn đầu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă nói : “Quan hệ hai Đảng, hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông và các thế hệ lănh đạo hai Đảng, hai nước dày công vun đắp, nay đă trở thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện. Những năm qua, quan hệ hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước đă không ngừng phát triển, đó là cơ sở quan trọng để hai bên tăng cường giao lưu, hợp tác trên mọi lĩnh vực, đồng thời giải quyết thoả đáng các vấn đề c̣n tồn tại, trong đó có vấn đề trên biển, qua đó không ngừng thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện Việt - Trung phát triển một cách lành mạnh, ổn định, v́ lợi ích của nhân dân hai nước, v́ ḥa b́nh, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.” (Theo Thông tấn xă Việt Nam,TTXVN)
Ông Lư sang Việt Nam có mục đích thông báo cho phía Việt Nam biết kết qủa Đại hội đảng Cộng Sản Trung Quốc (CSTQ) kỳ thứ 18, theo đó ông Tập Cận B́nh, người đă họp với ông Trọng và một số Lănh đạo khác của Việt Nam nhiều lần đă lên chức Tổng Bí thư và sẽ nhận chức Chủ tịch Nhà nước vào tháng 3/2013.
Nhưng không phải Ông Lư tử tế ǵ đâu, hay ông Tập “yêu qúy” ông Trọng mà làm như thế. Sự thật là ông Trọng trước đó đă gửi đặc sứ ông Hoàng B́nh Quân, Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương sang Bắc Kinh chúc mừng ông Tập từ hôm 17/11 (2012) rồi.
V́ vậy, mà ông Lư mới nói với ông Trọng những điều ngọt lịm rằng : “Đảng, Chính phủ Trung Quốc và Tổng Bí thư Tập Cận B́nh hết sức coi trọng phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa Trung Quốc và Việt Nam, coi đó là tài sản quư báu của hai Đảng, hai nước; nguyện cùng với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam làm hết sức ḿnh để vun đắp, thúc đẩy quan Trung - Việt trong giai đoạn mới phát triển ổn định đi vào chiều sâu, lên tầm cao mới.”
Úi cha ơi, nghe sao mà êm tai, thắm thiết sướng qúa !
Chả thế mà khi đến lượt ḿnh tiếp ông Lư, Bà Ṭng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội cũng phấn chấn như mở cờ trong bụng:” “Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trước sau như một, hết sức coi trọng quan hệ với Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc.”
Ông Lư Kiến Quốc cũng lại ca bài con cá tiếp tục “khẳng định quan hệ hữu nghị truyền thống Trung Quốc - Việt Nam là tài sản quư báu chung, cần được hai bên ǵn giữ và phát huy” khi gặp bà Phóng.
Như vậy, có lẽ cả ông Trọng và Bà Phóng đều đă quên hay không dám hé răng than phiên với Lư Kiến Quốc về tai nạn mà tầu đánh cá của Trung Cộng không những đă trắng trợn xâm lăng lănh hải Việt Nam để đánh bắt cá của Việt Nam trong vịnh Bắc Bộ mà c̣n cắt cáp tầu khảo sát B́nh Minh 2 ngày 30/11/2012.
Trước đó vào ngày 24/10/2012, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă tiếp Mạnh Kiến Trụ, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Cộng.
Theo báo điện tử đảng CSVN Mạnh Kiến Trụ đă nói với ông Trọng rằng : “Vấn đề Nam Hải (Biển Đông) không phải là toàn bộ của quan hệ Trung – Việt, nhưng xử lư không thoả đáng sẽ ảnh hướng đến toàn cục của quan hệ hai nước.”
Ông Trọng đáp lại : “ T́nh hữu nghị truyền thống hai nước Việt Nam – Trung Quốc nồng thắm. Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam sẽ măi măi không quên sự giúp đỡ quư báu, chân thành của Trung Quốc dành cho Việt Nam lâu nay. Việt Nam sẵn sàng duy tŕ giao lưu cấp cao với Trung Quốc, tăng cường sự tin cậy chính trị, tăng cường đoàn kết và hợp tác, xử lư thoả đáng vấn đề trên biển thông qua hiệp thương hữu nghị trên tinh thần "vừa là đồng chí vừa là anh em".
Theo bài viết của TTXVN th́ trong cuộc họp này, ông Mạnh c̣n : “ Khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Trung Quốc là coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam và nỗ lực cùng nhau thúc đẩy mối quan hệ đó không ngừng phát triển.”
Và ông Trọng cũng nói : “Mặc dù thời gian qua gặp một số khó khăn, nhưng quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục được duy tŕ và phát triển. Tổng Bí thư nhấn mạnh, chỉ cần hai bên cùng nhau nỗ lực, tăng cường phối hợp, quán triệt nhận thức chung của lănh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, thực hiện nghiêm túc những thỏa thuận đă đạt được, th́ quan hệ Việt - Trung nhất định phát triển đúng theo phương hướng đă định, đáp ứng lợi ích căn bản và nguyện vọng chính đáng của nhân dân hai nước, góp phần ǵn giữ môi trường ḥa b́nh, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới.”
CÁI TH̉NG LỌNG THÀNH ĐÔ
Nhưng đó là ước mơ của ông Trọng c̣n người Trung Quốc th́ không viển vông mà họ chỉ hành động theo sách lược đă thống nhất từ lâu. Trong trường hợp Việt Nam, chủ trương của Trung Cộng như đă chứng minh từ khi hai nước tái lập quan hệ ngọai giao năm 1991, là phải “cột cứng” lănh đạo đảng CSVN vào rọ để không c̣n đường chạy thóat như họ đă thành công ở Bauxite Tây Nguyên và trên Biển Đông.
V́ vậy có ai tin Tổng Bí thư đảng CSTQ Tập Cận B́nh, mới lên chức ngày 14/11/2012, không biết chuyện Hộ chiếu Lưỡi Ḅ đă phát hành từ ngày 15/5/2012, trước 6 tháng Việt Nam bắt đầu không đóng dấu qua cửa khẩu?
Và có ai đă buột miệng hỏi : Tại sao ông Tổng Bí thư khóa đảng VI Nguyễn Văn Linh, trong cuộc họp với Lănh đạo Trung Cộng Giang Trạch Dân tại Thành Đô (Tứ Xuyên, Trung Cộng) tháng 09/1990, đă phải đồng ư với Trung Cộng 2 điều kiện để được b́nh thường hoá ngọai giao với Bắc Kinh, đó là : 1) Rút quân Việt Nam khỏi Cao Miên. 2) Lọai Bộ trưởng Ngọai giao Nguyễn Cơ Thạch ra khỏi Chính phủ ?
Sự nhượng bộ mà theo nhiều chuyên viên Việt Nam ở trong nước là một sai lầm lịch sử nghiêm trọng đă mang hệ lụy nhục nhă cho phía Việt Nam và sẽ c̣n kéo dài cho đến ngày nào lănh đạo Việt Nam biết ngẩng đầu lên ngang hàng với lănh đạo Trung Cộng.
Tiếc rằng từ ông Linh đến ông Nguyễn Phú Trọng đă qua 5 đời Tổng Bí thư mà thời gian dài đằng đẵng 26 năm qua, cái cúi đầu của ông Linh, có sự chứng kiến của hai ông Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng ở Thành Đô, cứ thấp xuống măi khiến cho Việt Nam lúc nào cũng bị đảng và nhà nước Tầu coi khinh.
Nhưng nếu lănh đạo Việt Nam cứ cúi măi xuống th́ đến bao giờ dân tộc Việt Nam mới ngẩng cái đầu lên được, nói chi đến giấc mơ hăo huyền “ngang tầm thời đại” với Thế giới ?
Nguồn: Phạm Trần/ VRNs