Nóc nhà thế giới: "địa ngục trần gian" của tộc người du mục - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-29-2013   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Nóc nhà thế giới: "địa ngục trần gian" của tộc người du mục

Cô lập về mặt địa lư khiến cho cuộc sống của tộc người du mục Kyrgyz lạc hậu, nghèo khó.

Kyrgyz là những cư dân du mục duy nhất sống tại “mái nhà của thế giới” - dăy núi Pamir. Cuộc sống trên thiên đường mặt đất này theo một cách nào đó chứa đựng sự khổ cực của một địa ngục trần gian.


Pamir là một dăy núi tại Trung Á được lập nên bởi sự giao thoa của các dăy Himalaya, Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Chúng được đánh giá là một trong những ngọn núi cao nhất thế giới. Tại nơi "sơn cùng thủy tận" này tồn tại một nhóm cư dân thiểu số bao gồm những người dân du mục lâu năm mang tên Kyrgyz.


Hai cô gái Kyrgyz đang kéo những chiếc can nhựa đựng nước trên lớp băng trơn của một ḍng sông để trở về gia đ́nh.

Những người dân ở đây chỉ là một bộ phận của tộc người Kyrgyz Afghanistan ban đầu. Trong nhiều thế kỷ, người Kyrgyz Afghanistan đă di chuyển liên tục quanh Trung Á và kiếm sống dựa vào con đường tơ lụa.

Sau đó, cuộc chiến tranh giữa các đế quốc bùng nổ khiến cho một cộng đồng những người Kyrgyz tách ra và trở về Afghanistan. Nhóm c̣n lại bám trụ, sinh sống và coi đây là quê hương của ḿnh. Họ gọi đó là Bam-e Dunya, có nghĩa “nóc nhà của thế giới”.


Những thung lũng nơi họ sinh sống nằm trong một phần đất h́nh gọng ḱm ḱ lạ nhô ra từ phía Bắc của Afghanistan mang tên Wakhan. Nó là kết quả của cuộc chiến tranh giành tầm ảnh hưởng ở Trung Á vào thế kỉ XIX giữa Đế chế Anh và nước Nga.


Wakhan mang vẻ đẹp tuyệt vời nhưng cũng là môi trường khắc nhiệt nhất mà con người có thể tồn tại. Phần lớn khu vực này đều nằm ở độ cao 4.200m so với mực nước biển.

Nhiệt độ ở đây có thể xuống dưới 0 độ trong ṿng 340 ngày một năm, cùng với gió luôn gào thét dữ dội, khiến cây trồng th́ không thể nào sống sót vươn lên khỏi mặt đất. Thậm chí có rất nhiều người dân sống ở đây chưa từng biết đến h́nh dáng của một cái cây cao.


Cô gái trẻ đang bế những chú cừu non đến cho mẹ chúng giữ ấm vào ban đêm (ban ngày con non được tách riêng).


So với khu trung tâm của Afghanistan, vùng đất này xa xôi đến nỗi người Kyrgyz coi nó như một "đất nước" hoàn toàn khác. Để đến được con đường gần nhất cần đi tối thiểu 3 ngày đường, để tới thành phố gần nhất, họ phải đi thêm 1 ngày nữa. Quăng đường này vô cùng nguy hiểm bởi họ phải đi ṿng qua các ngọn núi hiểm trở.


Lều của họ được dựng lên bằng những chiếc cọc nhỏ ràng buộc bằng dây, sau đó phủ bên trên bằng những tấm dạ lớn.

Cô lập về mặt địa lư khiến cho cuộc sống của người Kyrgyz lạc hậu, nghèo khó. Những người dân du mục này vẫn chỉ sống cuộc sống tự cung tự cấp, di chuyển thường xuyên để t́m kiếm nguồn nước và cỏ cho gia súc.

Cuộc sống càng thêm khó khăn khi họ không được tiếp cận với hệ thống y tế căn bản. Nhiều người chết v́ những căn bệnh dễ chữa và có những đứa trẻ sinh ra không lớn qua được tuổi thứ 5.


Tuy nhiên họ không hoàn toàn bị cô lập với phần c̣n lại của thế giới. Họ biết về thế giới bên ngoài qua vài chuyến đi ra ngoài vùng Wakhan hay trao đổi tin tức với những thương gia mạo hiểm vào khu vực này.

Cư dân Kyrgyz sử dụng động vật để đổi lấy những loại hàng hóa khác như quần áo, đồ trang sức, thuốc phiện, kính mát, yên ngựa và gần đây nhất là điện thoại di động.


Những người chăn cừu Kyrgyz rất yêu thích điện thoại di động - một trong những thứ quư giá mà họ trao đổi được.

Họ nhận thức được rằng, văn minh nhân loại đă tiến được một đoạn đường rất dài trong khi người dân Kyrgyz vẫn đang ṃ mẫm đằng sau bởi sự cô lập.

Chính v́ thế, mơ ước về việc xây dựng được một con đường lớn nối liền quê hương ḿnh với các khu vực dân cư bên ngoài rộng lớn luôn ấm ủ trong tâm hồn những con người nơi đây. Nhiều nỗ lực nhằm t́m đường quay trở lại với nền văn minh của bộ tộc đă được tiến hành, nhưng tương lai đó dường như vẫn chưa nằm trong tầm với của họ.


Sự sống c̣n của người dân nơi đây phụ thuộc vào đàn gia súc của họ.

Xây dựng một con đường dài như vậy có thể tốn hàng triệu đến hàng trăm triệu USD. Và cho đến giờ, vẫn chưa có nhà chức trách nào dám bỏ ra một số tiền lớn như vậy chỉ để giúp một bộ tộc với dân số chỉ khoảng 1.000 người như thế.

Theo họ, con đường này sẽ giúp người dân nơi đây dễ dàng tiếp cận với y học, nền văn minh, nhưng đồng thời, nó cũng mang theo khách du lịch, quân đội và toàn bộ thế giới bên ngoài.


Điều này có thể sẽ khiến cho thế hệ trẻ Kyrgyz rời xa quê hương này. Một cuộc sống văn minh hơn cũng đồng nghĩa với sự mất đi nhiều truyền thống.

Mắc kẹt trên “nóc nhà của thế giới” có thể là rất bất lợi và khó khăn. Tuy nhiên, rất có thể, ngày mà ước mơ người Kyrgyz trở thành sự thật cũng sẽ là ngày mà lịch sử của cả dân tộc gần 2.000 năm này chấm dứt.

Chính v́ vậy, việc làm thế nào để bảo toàn cả dân tộc sẽ mà vẫn tiếp cận được nền văn minh là công việc của cả chính quyền và người dân nơi đây.

* Bài sử dụng tư liệu tham khảo từ các nguồn: NPR, Mikael Strandberg, Wikipedia...


theo kenh 14
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	pamir-kp-kenh14-07-d3576-612a9.jpg
Views:	5
Size:	45.3 KB
ID:	465519
 

Tags
bộ tộc, phong tục, phong tục truyền thống
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04429 seconds with 14 queries