Đi t́m những lính lê dương Liên Xô chạy sang Việt Minh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-23-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Đi t́m những lính lê dương Liên Xô chạy sang Việt Minh

Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ Hai, khi Đức xâm lược Liên Xô, họ bị Đức quốc xă bắt làm tù binh. Sau khi Đức thua trận, họ lưu lại trên lănh thổ các quốc gia mà quân Đồng minh gồm Mỹ, Anh và Pháp kiểm soát. Cuộc sống khó khăn buộc họ phải tham gia đội quân lê dương.


Ở Việt Nam, có một người lính lê dương là cựu phi công Biblichenko làm việc tại sân bay Gia Lâm. Ở đó, ông đă chiếm chiếc máy bay quân sự của Pháp và bay sang phe du kích ở tỉnh Yên Bái.
Một người Nga khác là Fyodor Bessmernyi đă rời hàng ngũ lê dương với khẩu súng của ḿnh, chạy trốn vào rừng, gặp Tiểu đoàn 307 nổi tiếng và bắt đầu tham gia kháng chiến chống Pháp. Những người đồng đội Việt Nam đặt cho ông cái tên mới là Anh.
Ảnh: RIA Novosti
Fedor- Anh nói thạo tiếng Việt, vốn là tay gài ḿn xuất sắc nên ông đă tham gia vào việc thiết kế và tiến hành các hoạt động chiến thuật.

Ông được trao tặng hai huy chương của Quân đội nhân dân Việt Nam. Tiểu đoàn làm mối cho Fedor kết hôn với bà Nguyễn Thị Vinh. Họ có với nhau hai đứa con và trở về quê hương vào năm 1958.

Sau khi ông mất, người vợ và hai con của ông đă về Việt Nam. Sau này, một trong hai người con trai của ông là Nicholai đă quay lại Liên Xô và định cư ở Donetsk, ngày nay thuộc Ukraina.
Trong tiểu đoàn đó, cùng chiến đấu chống Pháp c̣n có một người lính lê dương khác là Platon Skrzhinskiy. Khi Đức quốc xă xâm lược Liên Xô, người lính trẻ Platon bị bắt làm tù binh.

Khi Đức thất bại, ông đang ở trên lănh thổ do người Pháp kiểm soát. Năm 1946, ông gia nhập lê dương và được gửi đến Việt Nam.

Ông phục vụ tại Vĩnh Long và sau đó tại Bến Tre – làm tài xế lái xe tải chở nước cho linh lê dương. Tại trạm bơm, ông đă móc nối liên lạc được với du kích Việt Nam và đào ngũ, sang với Việt Minh trong mùa hè năm đó.

Ông được đặt tên Việt Nam là Thành, đảm nhận nhiệm vụ nhân viên liên lạc, xạ thủ và chỉ huy đội công binh. Tám năm liền ông phục vụ trong lực lượng vũ trang miền Nam.

Trong thời gian đó, ông gặp một người con gái Bến Tre tên là Mai và kết hôn với cô năm 1948. Năm sau, họ có một con gái đặt tên là Janine.


Năm 1955, trước khi Platon quay về Liên Xô, ông được mời đến gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Việt Nam đích thân viết thư cho Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, công nhận sự đóng góp của "đồng chí Thành” đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Tại Matxcơva, Platon Thành làm phiên dịch tiếng Việt ở Ban Việt ngữ Đài phát thanh đối ngoại Matxcơva, nay là đài phát thanh "Tiếng nói nước Nga".

Là người biết tiếng Việt giỏi, hiểu rơ phong tục tập quán của người Việt Nam, ông là cố vấn cho hàng chục chuyên gia Việt Nam học của Liên Xô. Trước khi qua đời vào năm 2003, ông đă có cơ hội một lần nữa sang Việt Nam thăm đồng đội cũ và bà con của người vợ quá cố.
Con gái của Platon Thành là Janine cũng là nhân viên Ban Việt ngữ của Đài phát thanh Matxcơva và "Tiếng nói nước Nga". Janine cũng đă sang thăm nơi mà bà ra đời và trải qua thời thơ ấu.

Hiện nay bà nghỉ hưu và sống ở Matxcơva cùng với con và cháu.

Bà Janine nói: "Suốt cuộc đời ḿnh, cha tôi đă ǵn giữ t́nh yêu và sự tôn trọng đối với đất nước Việt Nam và nhân dân Việt Nam. Ông luôn nhớ những người đồng đội ngày xưa, thường xuyên nói chuyện về những năm ông đă trải qua tại đất nước các bạn, cũng là nơi mà ông coi như ngôi nhà của ḿnh. Việt Nam cũng là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi.”


Những lính lê dương Nga đầu tiên ở Việt Nam

Tiến sĩ Anatoly Sokolov, chuyên gia Việt Nam học nói: “Tổng cộng có bốn làn sóng người Nga gia nhập quân đoàn viễn chinh nước ngoài tại Đông Dương. Đầu tiên là hồi cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20, làn sóng thứ hai là những năm 20 của thế kỷ trước, thứ ba - trong thời kỳ Thế chiến II, và làn sóng thứ tư là những năm trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất”.
Lính lê dương trong làn sóng đầu tiên về chủ yếu là những cư dân khu vực miền tây của đế chế Nga, rời bỏ đất nước v́ những nguyên cớ kinh tế-xă hội hoặc dân tộc, tín ngưỡng và xung vào đoàn quân lê dương ở Pháp.

Riêng có sinh viên Dmitry Yazev 100 năm trước đă gia nhập quân đoàn lê dương trực tiếp trên đất Việt Nam.

Thời ấy, Dmitry và bạn bè du ngoạn khắp Trung Quốc, rồi từ đó họ đến Bắc Bộ. Dmitri hết sạch tiền bạc nên đă đăng lính lê-dương, nơi hàng tháng binh sĩ nhận khoản trợ cấp 100 franc – khoảng 500 gram bạc.



Dmitry phục vụ đầy đủ hạn hợp đồng – 5 năm. Quay trở lại Nga, ông đă kể rất nhiều về đất nước Việt Nam, về thiên nhiên xứ nhiệt đới lạ kỳ. Cựu binh lê-dương này thường hồi tưởng lại chuyện một lần bạn đồng ngũ lê-dương trong đại đội ông đang canh gác th́ bị hổ vồ tha vào rừng rậm.
Nhân đây cũng cần nói thêm, nếu với bản thân Dmitry quá tŕnh phục vụ tại Việt Nam đă trôi qua không gặp biến cố ǵ, th́ tai họa đă theo đuổi Dmitry khi ông hồi hương làm một thày giáo dạy toán ở Rostov.

Vào đầu những năm 30 của thế kỷ trước, ông bị đuổi việc và bị tống giam v́ đă phục vụ trong quân đội nước ngoài. Không rơ những ǵ xảy ra sau đó với cựu binh lê dương này.
Năm 1921, có 107 lính lê dương Nga ở Việt Nam. Đến năm 1929, con số này lên đến 129 binh sĩ.
Làn sóng thứ ba những binh sĩ lê dương Nga bắt đầu vào năm 1939, khi Thế chiến II bùng nổ như đă nói ở phần trên.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	linh_le_duong_lien_xo.jpg
Views:	9
Size:	111.6 KB
ID:	474728
Old 05-23-2013   #2
viencent
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 4,299
Thanks: 4
Thanked 797 Times in 491 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 102 Post(s)
Rep Power: 24
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7viencent Reputation Uy Tín Level 7
Default

những lính lê dương Liên Xô mang cái chủ nghĩa chó đẻ..CỘNG SẢN truyền virus..cho HOCHIMINH...hại cả 1 dân tộc VIỆT NAM..bao thế hệ..tới bây giờ chưa ngóc đầu lên nỗi với THẾ GIỚI...
ugoslavia Secretary General Milovan Djilas:
20 tu ổi mà không theo Cộng Sản, là không có trái tim,
40 tuổi mà không từ bỏ Cộng Sản, là không có cái đầu.
Cộng Sản đă làm cho người dân trở thành gian dối.
viencent_is_offline  
 

Tags
Đi t́m, chạy sang, liên xô, những lính lê dương, Việt Minh
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09099 seconds with 14 queries