Không một ai tin Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-06-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,760
Thanks: 11
Thanked 13,472 Times in 10,762 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 179
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Không một ai tin Trung Quốc

CSIS tổ chức hội thảo ‘Kềm Chế Căng Thẳng Biển Đông’

WASHINGTON, DC (NV) - Chương tŕnh hội thảo kéo dài 2 ngày, 5 và 6 Tháng Sáu, tại Washington, DC, với chủ đề “Kềm Chế Căng Thẳng Biển Đông” quy tụ gần 200 người tham dự, trong đó thành phần diễn giả gồm nhiều học giả, luật gia, giáo sư, nhà ngoại giao, giới quân sự, đến từ các quốc gia đang có tranh chấp tại Biển Đông.


Mục đích của buổi hội thảo, do Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Tế và Chiến Lược (Center For Strategic & International Studies-CSIS) tổ chức, là t́m hiểu các nguyên nhân gây nên t́nh trạng căng thẳng, giải pháp kềm chế căng thẳng, và các đề nghị hợp tác khai thác tại Biển Đông.

Một buổi thảo luận tại hội thảo “Kềm Chế Căng Thẳng Tại Biển Đông.” Từ trái, Tiến Sĩ Trần Trường Thủy (đứng), ông Murray Hiebert, Tiến Sĩ Wu Shicun, Tiến Sĩ Renato De Castro, và Tiến Sĩ Yann-Huei Song. (H́nh: Thiện Giao/Người Việt)

Đi t́m nguyên nhân tranh chấp

Một số học giả cho rằng nguồn gốc căng thẳng đến từ nguồn tài nguyên, gồm hải sản, dầu và khí thiên nhiên trong khu vực này.

Một số th́ cho rằng an ninh hàng hải, quyền tự do hải hành, và mậu dịch, mới là nguyên nhân chính.

Tương tự các hội thảo khác, Trung Quốc vẫn là quốc gia cô đơn trong tranh luận; và trong khi mục đích hội thảo là t́m kiếm niềm tin, giới cử tọa dường như đồng thuận ở một điều: sự hợp tác là khó có thể khả thi.

Ông Gregory Poling, học giả của CSIS, mở đầu chương tŕnh hội thảo bằng bài thuyết tŕnh có chủ đề “Xác Định Các Giới Hạn Của Tranh Chấp Biển Đông.”

Bài viết có đoạn: “Niềm tin, sự thực hiện những nhượng bộ cần thiết để thúc đẩy quá tŕnh thương lượng liên quan đến các tranh chấp biển đảo hoàn toàn không tồn tại [ở khu vực này].”

Định nghĩa rơ các khu vực tranh chấp là điều cần thiết, theo ông Poling, “và chính các định nghĩa ấy đóng vai tṛ tối quan trọng giúp kiềm chế căng thăng trong khu vực.”

Ông Poling, thông qua tài liệu từ các nghiên cứu về luật biển và dữ liệu được phổ biến công khai, đă vẽ một bản đồ thể hiện diện tích tối đa của khu vực đang có tranh chấp trên Biển Đông. Điều thú vị là, diện tích tối đa mà ông Poling vẽ nên lại “nhỏ hơn diện tích nằm bên trong đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc.

Sự khác biệt vừa nêu, thêm vào những khác biệt khác, theo ông Poling, là “cốt lơi để t́m ra giải pháp cho Biển Đông.”

Ông Poling cho rằng, giải pháp tích cực nhất cho khu vực tranh chấp tại Biển Đông là, trong khi chưa cần phải giải quyết vấn đề chủ quyền, các bên cần hợp tác khai thác các loại tài nguyên tranh chấp. Tài nguyên này bao gồm hải sản, dầu và khí thiên nhiên.

Ông cũng cẩn trọng nhắc thêm, “Bất cứ nỗ lực hợp tác khai thác nào, để thành công, cần có sự hiện diện của Trung Quốc - tay đấm hạng nặng và đồng thời là tác giả của hầu hết các vụ khiêu khích trong những năm gần đây.”

Những tranh chấp trong vùng, vốn xuất xứ từ việc Trung Quốc nằng nặc đ̣i hỏi chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông (nhưng không đưa ra được một bằng chứng pháp lư nào), dẫn đến các tranh chấp về tài nguyên trong ḷng biển. Sự kiện công ty dầu khí CNOOC mang đấu thầu các lô khai thác dầu và khí thiên nhiên hồi Tháng Sáu, 2012 là một ví dụ: Các lô này đều nằm sát thềm lục địa Việt Nam trong khi lô gần nhất cũng đă cách Trung Quốc đến... 230 hải lư.

Tiến Sĩ Patrick Cronin, cố vấn cao cấp Chương Tŕnh An Ninh Châu Á-Thái B́nh Dương, thuộc Trung Tâm An Ninh Hoa Kỳ, th́ nói thẳng, tranh chấp tại Biển Đông “ngày một căng thẳng hơn; đầu tư của các bên tranh chấp cũng như tại khu vực tranh chấp ngày một gia tăng. Hoạt động hàng hải tại Biển Đông ngày càng bận rộn. Cùng lúc ấy, vơ khí, tàu chiến, lực lượng tuần duyên cũng ngày càng gia tăng.”

Một điều không thể chối căi, theo ông Cronin: Vai tṛ của Trung Quốc ngày càng đậm nét; và ảnh hưởng của quốc gia này đă vượt qua khỏi “đường 9 đoạn mang h́nh lưỡi ḅ.”

Vẫn theo Tiến Sĩ Cronin, cho dù Hoa Kỳ hoàn toàn có khả năng chế ngự Trung Quốc cũng như có khả năng xây dựng hệ thống kềm tỏa không mang tính đe dọa, căng thẳng tại khu vực này đều gây quan ngại.

Và ông kêu gọi “biến điều tiêu cực thành tích cực,” đồng thời “cự tuyệt hành động mang tính hiếp đáp.”

Khoảng 200 người tham gia cuộc hội thảo do Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Tế và Chiến Lược (Center For Strategic & International Studies-CSIS) tổ chức tại Washington, DC. (H́nh: Thiện Giao/Người Việt)

Lại đường lưỡi ḅ

Một chương tŕnh được nhiều người chờ đợi là buổi thảo luận “bốn tay,” gồm Tiến Sĩ Wu Shicun (giám đốc Viện Nghiên Cứu Quốc Gia về Biển Nam Trung Hoa), Tiến Sĩ Renato De Castro (giáo sư tại đại học De La Salle University), Tiến Sĩ Yann-Huei Song (chuyên viên nghiên cứu thuộc Viện Nghiên Cứu Âu-Mỹ) và Tiến Sĩ Trần Trường Thủy (Học Viện Ngoại Giao Việt Nam).

Tiến Sĩ Shicun đại diện cho quan điểm của Trung Quốc. Tiến Sĩ De Castro đại diện quan điểm của Philippines. Tiến Sĩ Song đại diện quan điểm của Đài Loan. Tiến Sĩ Trần Trường Thủy đại diện quan điểm Việt Nam.

Ông Shicun, bằng ngôn ngữ bóng gió, nói rằng “nhiều nước lợi dụng cơ hội để áp lực Trung Quốc, đ̣i quốc tế hóa chuyện Biển Đông, làm phức tạp nhiều chuyện.” Trong khi đó, vẫn theo ông Shicun, Bắc Kinh “chỉ muốn ḥa b́nh, chưa bao giờ trực diện với ai và chưa bao giờ đ̣i hỏi chủ quyền trên toàn bộ Biển Đông.”

Quan điểm của ông Shicun gặp nhiều câu hỏi, nhiều khi gay gắt, từ cử tọa, liên quan đến ư nghĩa của “đường lưỡi ḅ.”

Ông Shicun nói rằng Trung Quốc “không định nghĩa tính sở hữu của đường lưỡi ḅ,” v́ làm như thế có nghĩa là “phải lấy lại tất cả các đảo (thuộc các quốc gia khác) nằm trong phạm vi lưỡi ḅ.”

Phát biểu này lập tức gặp phải sự phản biện của cử tọa. Có người nói thẳng: Không định nghĩa đường lưỡi ḅ là cách để tránh làm xấu đi t́nh h́nh, tránh “làm giận” các quốc gia khác.

Mà thực tế th́ Trung Quốc đă có ư đồ khống chế toàn bộ Biển Đông.

Ông Wu, trước nhiều câu hỏi liên tiếp, đă kết luận: “Sẽ không có nhiều không gian để lănh đạo Trung Quốc thỏa hiệp hay sửa đổi đường 9 đoạn.” Tức là: Trung Quốc sẽ không bao giờ thay đổi quan điểm về đường lưỡi ḅ.

Điều này được Tiến Sĩ Yann-Huei Song tái xác nhận: “Càng ngày, Trung Quốc và Đài Loan càng gặp khó khăn trong việc xác định ư nghĩa của đường lưỡi ḅ.”

Tuy nhiên, một ư kiến khác của ông Song khiến cử tọa để ư, là lời kêu gọi Trung Quốc t́m cách để Đài Loan cùng tham gia trong các tranh chấp biển đảo. Ông Song nói là các tranh chấp của Đài Loan tương đồng với Trung Quốc, nhưng “thái độ, cách tiếp cận và giải pháp mang tính hợp tác hơn.” Trong khi đó, cử tọa th́ cho rằng Đài Bắc sẽ thiên vị Bắc Kinh trong các tranh chấp này.

Về phía ḿnh, Giáo Sư De Castro th́ khẳng định Philippines cần thiết phải mang tranh chấp ra trước ṭa án quốc tế. Ông cũng đưa ra lư thuyết, nếu Trung Quốc thành công trong tranh chấp với Philippines tại Scarborough, Bắc Kinh sẽ tiếp tục lấn chiếm các đảo khác với chiến thuật tương tự.

Đại diện Việt Nam tiếp cận vấn đề theo một cách khác. Tiến Sĩ Trần Trường Thủy nêu hàng loạt sự kiện trên Biển Đông, cho thấy sự tương phản giữa hành động của Trung Quốc với Việt Nam và các quốc gia khác. Qua đó, Tiến Sĩ Thủy đưa ra một vài kết luận: Trung Quốc đang khống chế Biển Đông; các quốc gia nhỏ trong vùng ngày càng đoàn kết; ảnh hưởng của Trung Quốc tại Biển Đông càng lớn th́ quyền lợi của Hoa Kỳ càng lớn; và Hoa Kỳ cần nói Trung Quốc từ bỏ đường lưỡi ḅ.

Xem phỏng vấn TS. Trần Trường Thủy


Giảm thiểu căng thẳng?


Tiếp cận Biển Đông theo nhăn quan kinh tế, ông Alexander Metelitsa, kinh tế gia thuộc Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ, cho rằng trữ lượng năng lượng dưới ḷng Biển Đông không lớn. Nếu so sánh cung và cầu về năng lượng cho các nước trong khu vực, th́ rơ ràng năng lượng không phải là lư do để tranh chấp.

Lư do chính, theo ông, là “năng lượng trên mặt biển,” tức đường vận chuyển năng lượng đi qua khu vực này.
Ông Metelitsa khẳng định: “Mậu dịch thông qua đường hàng hải mới là điểm xuất phát của tranh chấp.”

Trong khi đó, ông Murray Hiebert, phó giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Tế và Chiến Lược (Center for Strategic and International Studies - CSIS), tập trung vào tài nguyên hải sản của Biển Đông.

Ông Hiebert từng đi thăm Quảng Ngăi, cho biết ông “từng gặp những ngư dân bị Trung Quốc đốt tàu.”

Ông nói: “Ngư dân Việt Nam thiệt tḥi nhất, v́ bị tất cả các nước đe dọa.”

Ông Patrick Cronin, thuộc Trung Tâm An Ninh Hoa Kỳ, th́ cho rằng cần xây dựng các định chế giám sát chung để giảm thiểu căng thẳng và ngăn chặn sự leo thang của tranh chấp. Ông nói, vụ Philippines bắn chết một ngư dân Đài Loan hồi gần đây là một ví dụ để cảnh tỉnh.

Alexander Metelitsa th́ cho rằng “xây dựng một đường ống dẫn dầu xuyên qua các quốc gia có tranh chấp cũng là phương cách hợp tác.”

Trong khi các diễn giả tập trung vào việc nêu giải pháp hợp tác phát triển, thành phần cử tọa không tin rằng hợp tác là điều khả thi. Và nhiều người đặt thẳng câu hỏi: vai tṛ của Mỹ.

Ông đại sứ Philippines tại Hoa Kỳ đặt câu hỏi: Trung Quốc liên tục vi phạm tại khu vực biển tranh chấp nhưng không hề thấy Hoa Kỳ lên tiếng. Gần đây, Bắc Kinh tuyên bố có quyền lên tàu ở những khu vực tranh chấp để xét hỏi, cũng không thấy Washington lên tiếng.

Một cử tọa khác đặt câu hỏi, chỉ mỗi sự hợp tác đánh bắt cá cũng đă thất bại, làm sao các hợp tác khác có thể khả thi. Sự thất bại về hiệp ước đánh bắt cá giữa Việt Nam-Trung Quốc-Philippines cách đây mấy năm là một minh chứng.

Nhiều người nhắc lại chiến lược quay trở lại Á Châu của Hoa Kỳ, nhưng cho rằng “sự cân bằng” - balancing act - là con đường của Washington. Ông Cronin nói rằng, Hoa Kỳ cần bảo đảm “sự cân bằng, cam kết với đồng minh, nỗ lực ngăn chặn tai nạn và khuynh hướng chạy đua vơ trang.”

“Thịnh vượng phải là thịnh vượng chung, dựa trên một hệ thống đặt trên nền tảng luật pháp.” Theo ông Cronin.

Trước câu hỏi của một diễn giả Trung Quốc, là ông Wu Shicun, về chính sách của Hoa Kỳ tại khu vực Biển Đông, ông Cronin nói rằng Hoa Kỳ “thiên vị khi chọn đồng minh nhưng hoàn toàn trung lập đối với vấn đề luật pháp quốc tế.”

Từ một cách tiếp cận khác, ông Joseph Yun, một quan chức cao cấp thuộc Cơ Quan Quan Hệ Đông Á và Thái B́nh Dương, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, nói rằng “quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ là mối quan hệ dày đặc.” Khi nói về quan hệ này, cần phải hiểu là quan hệ “mang tính hợp tác.”

Nhưng ông cũng khẳng định điều được các chuyên viên nghiên cứu nhắc đi nhắc lại: “Quan hệ ấy được xây dựng trên nền tảng luật pháp quốc tế.”

“Nền tảng luật pháp” là điều mọi người đều cần, nhưng lại là điều đầu tiên Trung Quốc thiếu, khi tham gia các cuộc tranh luận.

Thiện Giao/Người Việt (tường tŕnh từ Washington, DC)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	167416-DP-130605-HoiThao-1-400.jpg
Views:	9
Size:	14.7 KB
ID:	479602
Old 06-06-2013   #2
lc_yeu_quy
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2008
Posts: 2,254
Thanks: 1,464
Thanked 715 Times in 450 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 655 Post(s)
Rep Power: 19
lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3lc_yeu_quy Reputation Uy Tín Level 3
Default

Không ai tin nhưng có Việt+ làm tay sai. Mấy con cá tra thường phải sang Tàu+ để xin bưng bô.
lc_yeu_quy_is_offline  
Old 06-06-2013   #3
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,942
Thanks: 81,070
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 76
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

không ai tin chệt chỉ có bọn Vẹm và bưng bô tin thôi....Hehehehehe
cha12 ba_is_offline  
Old 06-07-2013   #4
WildCatAZ
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
WildCatAZ's Avatar
 
Join Date: Dec 2009
Posts: 10,981
Thanks: 7
Thanked 1,087 Times in 784 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 26
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
Default

Why?
WildCatAZ_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Chochet.jpg
Views:	83
Size:	35.2 KB
ID:	479877
Old 06-07-2013   #5
nguoidan
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 9,488
Thanks: 0
Thanked 379 Times in 298 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 23
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
Default

Làm sao mà tin được cái dân tộc hán súc vật đó.
nguoidan_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07686 seconds with 14 queries