Một tên không tặc được biết đến với bí danh “DB Cooper” năm 1971 bị cơ quan điều tra Mỹ buộc tội khi thực hiện bắt cóc con tin trên một chiếc máy bay, cướp 200 triệu USD tiền chuộc rồi đào thoát khỏi máy bay bằng một chiếc dù.
Sau hơn 40 năm, đó vẫn được coi là một trong những phi vụ bí ẩn nhất trên thế giới chưa thể giải mă, không chỉ v́ cơ quan điều tra không thể t́m ra kẻ bí ẩn có tên DB Cooper kia, mà c̣n bởi chẳng ai biết được thêm thông tin nào về tên không tặc tài danh này.
Ngoài DB Cooper, c̣n không ít "nhân vật" vô danh mà nổi tiếng "thách thức" các cơ quan điều tra...
Benjaman Kyle
Sáng 31/8/2004, một người đàn ông khỏa thân được người ta t́m thấy ở giữa hai chiếc thùng đựng rác to nằm phía sau cửa hàng Burger King ở Richmond Hill, Georgia. Người đàn ông khoảng 50 tuổi, dường như bị ai đó tấn công vào đầu bằng vật cứng.
Ông ta không thể nhớ ra được tên ḿnh là ǵ và ông đến từ đâu. Sau nhiều cuộc kiểm tra, các bác sĩ tuyên bố rằng năo bộ của người đàn ông này đă bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng, do đó, ông ta không c̣n lưu giữ được chút kư ức nào về bản thân ḿnh.
Với lư do người đàn ông bí ẩn này được t́m thấy sau cửa hàng Burger King, người ta đă gọi ông với cái tên BK và sau đó là cái tên mới “Benjaman Kyle”. Người đàn ông này cũng luôn nghĩ rằng cái tên ḱ lạ Benjaman chính là tên thật của ông.
|
Cửa hàng Burger King nơi phát hiện ra nạn nhân |
Dẫu vậy, có những lúc quá khứ xa xôi thoáng ùa về trong tâm trí ông, mang tới cho ông những thông tin ít ỏi giúp các điều tra viên t́m ra danh tính thực sự của Benjaman. Ông tin rằng ḿnh đến từ Indianapolis và sống ở Colorado trong một khoảng thời gian khá dài, ngày sinh của ông là 29/8/1948 và bản thân ông có sự hiểu biết khá sâu sắc về nghiệp vụ quản lư nhà hàng.
Các điều tra viên đă sử dụng rất nhiều cách để t́m hiểu xem thực sự th́ Benjaman là ai, chẳng hạn như xét nghiệm ADN, kiểm tra dấu vân tay, hay thông báo t́m người nhà của ông trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Dẫu họ nỗ lực như vậy, song sau gần 9 năm, bí ẩn xung quanh người đàn ông này vẫn chưa được khám phá trọn vẹn.
Ai là Bella?
Vào đêm 18/4/1943, bốn chàng trai đến từ vùng Stourbridge, Anh đă đột nhập vào khu rừng Hagley. Khi một trong những chàng trai này trèo lên một cây phỉ (witch-hazel tree) lớn, anh ra giật bắn người khi chạm phải một hộp sọ người nằm trong thân cây đă rỗng ruột.
Sau khi thông báo cho cảnh sát, họ tiếp tục t́m thấy cả một bộ xương người được giấu kĩ trong hốc cây đó, cùng với một chiếc giầy, nhẫn cưới bằng vàng và các mảnh quần áo đă rách nát. Một bộ xương bàn tay người bị cắt ra được chôn bên cạnh gốc cây. Trong hộp sọ có một miếng vải lớn choán lấy cả khoang miệng, cho thấy rằng có thể nạn nhân xấu số đă tử vong do ngạt thở.
Cơ quan pháp y ngay lập tức có mặt, khám nghiệm và tuyên bố rằng nạn nhân là phụ nữ và tử vong được 18 tháng. Thật là một sự trùng hợp ḱ lạ, khi một người dân địa phương báo cáo với cơ quan điều tra rằng vào khoảng 1 năm rưỡi trước đó, ông ta có từng nghe thấy một tiếng thét kinh hoàng của phụ nữ phát ra từ cánh rừng Hagley này.
|
Nơi phát hiện xác người được nhét vào thân cây. |
Mặc dù người ta không xác định được danh tính của người phụ nữ bí ẩn này, song những câu chuyện huyền bí xung quanh thân thế của cô ta bắt đầu được lan truyền rộng trong dân chúng vài tháng sau khi bốn chàng trai khám phá ra vụ việc.
Những truyền thuyết rợn người này bắt nguồn từ một sự việc ḱ quái: Hàng loạt thông điệp graffiti bí ẩn “Ai đặt Bella vào cây phỉ?” liên tiếp xuất hiện trên nhiều bức tường. Những thông điệp này dường như được thực hiện bởi cùng một người, có thể là một ai đó biết tường tận về vụ việc.
Thông điệp được xuất hiện lần cuối vào năm 1999, trên bức tường 200 năm tuổi Wychbury Obelisk. Nó đưa ra giả thuyết rằng người phụ nữ này là một nạn nhân của “ma thuật đen” (black magic), hay là thành viên của một mạng lưới gián điệp, đă bị “khử” v́ tiết lộ cho không quân Đức về những bí mật xung quanh những nhà máy vũ khí ở địa phương.
Perseus – Tên gián điệp bí ẩn
Trong nhiều thập kỷ, không ít điệp viên Mỹ và Liên Xô đă bí mật trà trộn vào mạng lưới t́nh báo của đối phương để thu thập thông tin về cho phe ḿnh. Vào giai đoạn Thế chiến II, Mỹ có tham gia vào dự án Manhattan, phát triển và sản xuất nên quả bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới.
Ít nhất ba chuyên gia làm việc trong dự án tối quan trọng này - Klaus Fuchs, David Greenglass và Theodore Hall – được cho là gián điệp cài vào của quân đội Liên Xô. Tuy nhiên, vào năm 1991, một đại tá t́nh báo Nga có tên Vladimir Chikov đă cho xuất bản một loạt bài báo, trong đó tuyên bố rằng quân đội Liên Xô đă “may mắn” nhận được rất nhiều thông tin quan trọng xung quanh dự án này từ một điệp viên không xác định có mă “Perseus”.
Theo Chikov, Perseus là một nhà khoa học cấp cao, làm việc tại Pḥng Thí nghiệm quốc gia LosAlamos, New Mexico. Ông được cho là đă tham gia vào dự án bí mật này hơn một năm trước khi các điệp viên khác của Liên Xô được tung vào. Những bí mật ông cung cấp đă giúp cho quân đội Liên Xô có một khởi đầu khá thuận lợi khi phát triển chương tŕnh hạt nhân của riêng ḿnh.
Vào năm 1999, Philip Morrison, một nhà vật lư học uy tín tại MIT, vốn đă từng tham gia vào dự án này đă bị cáo buộc chính là nhân vật “Perseus” bí ẩn kia. Tuy nhiên, Morrison ngay lập tức đă đưa ra được khá nhiều bằng chứng đáng tin cậy để chứng tỏ rằng bản thân ông hoàn toàn vô tội.
Một số người khác lại hoài nghi nhân vật “Perseus” kia không hề tồn tại. Nếu ông ta có thật, ông ta đă quá thành công trong vai tṛ của một gián điệp, khi đă che giấu được thân phận của ḿnh trong khoảng thời gian lên tới 70 năm.
Ai trong những bức ảnh của Rodney Alcala?
Tên giết người hàng loạt khét tiếng Rodney Alcala đang bị giam giữ tại nhà tù San Quentin, chờ ngày thi hành bản án tử h́nh. Hắn c̣n được biết đến với cái tên “Sát thủ Hẹn ḥ” (Dating Game Killer) sau khi xuất hiện trong chương tŕnh gameshow “The Dating Game” trên truyền h́nh vào năm 1978, giữa lúc những vụ giết người hàng loạt kinh hoàng vẫn liên tục xảy ra.
|
Tên giết người khét tiếng Rodney Alcala. |
Alcala bị buộc tội đă thực hiện 7 vụ giết người hàng loạt, nhưng nhà chức trách nghi ngờ rằng con số này c̣n lớn hơn nhiều. Bí ẩn xung quanh tên sát nhân này bắt nguồn vào năm 1979, khi các điều tra viên bắt giữ Alcala, khám xét kho tài liệu lưu trữ hắn thuê ở Seattle và phát hiện ra bộ sưu tập hơn 1.000 tấm ảnh được chụp bởi chính Alcala.
Những bức ảnh này chụp lại những người phụ nữ trẻ và các nam thiếu niên, hầu hết đều khỏa thân hoặc có tư thế khêu gợi t́nh dục.
Trước đó, Alcala được biết tới như là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, do đó hắn có thể dễ dàng mời mọc những cá nhân này tới nhà của ḿnh để chụp ảnh, rồi ra tay gây án. Nhà chức trách lo ngại rằng một số cá nhân trong những bức ảnh này có thể là những nạn nhân của Alcala hiện vẫn chưa được khám phá ra.
Vào năm 2010, 120 bức ảnh trong số này đă được công bố rộng răi để kêu gọi sự trợ giúp của công chúng. Khoảng hơn 900 bức ảnh c̣n lại không được công khai, bởi theo cơ quan cảnh sát, “chúng mang tính khiêu dâm quá nặng nề”.
Đến nay, đă có 20 bức ảnh chụp những phụ nữ khỏa thân được gia đ́nh, người thân tới nhận diện. Nhiều gia đ́nh cho biết khi nh́n ảnh, họ ngay lập tức nhận ra những người con, người em… thân yêu của ḿnh, những người đă mất tích nhiều năm trước đây và không bao giờ được t́m thấy.
Trần Quang Khải / PLVN