Tướng diều hâu Trung Quốc La Viện tuyên bố tuyệt đối không để người ta ngộ nhận rằng sự trỗi dậy ḥa b́nh của Trung Quốc đồng nghĩa với việc “né tránh chiến tranh”.
La Viện vừa có bài trả lời phỏng vấn mạng Nhân dân Nhật báo cho rằng, trong vấn đề Điếu Ngư/Senkaku, Trung Quốc cần cảnh giác cao độ các vụ va chạm và chiến tranh cục bộ đồng thời làm tốt công tác chuẩn bị đối phó, đề pḥng khủng hoảng.
Hạm đội hải quân Trung Quốc liên tục tập trận.
Vấn đề Điếu Ngư/Senkaku liệu có dẫn đến chiến tranh hiện đang là tâm điểm thu hút sự chú ư của dư luận Trung Quốc. Trước sự kiện này, La Viện cho rằng, chiến tranh có thể chia thành 3 cấp độ: Cấp độ thứ nhất là các vụ va chạm; Cấp độ thứ hai là chiến tranh với quy mô vừa; Cấp độ thứ ba là chiến tranh toàn diện. La Viện phân tích đối với chiến tranh ở cấp độ thứ ba, về cơ bản có thể loại trừ v́ hiện tại Nhật Bản không có đủ khả năng và can đảm để đối phó.
Theo La Viện, Trung Quốc cần cảnh giác cao độ các vụ va chạm và chiến tranh cục bộ đồng thời làm tốt công tác chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Dù ǵ th́ hai bên đều không tỏ ra nhượng bộ trong vấn đề chủ quyền Điếu Ngư/Senkaku, dễ xảy ra các vụ va chạm.
Tuy nhiên, nếu xuất hiện các vụ va chạm, xung đột, La Viện đổ thừa trách nhiệm chắc chắn phải thuộc về Nhật Bản. Trung Quốc cần làm tốt công tác pḥng ngừa và xử lư khủng hoảng.
Thủy quân lục chiến Trung Quốc tập luyện giao chiến dưới nước.
Thiết giáp và bộ binh Trung Quốc luyện tập.
Người nhái lực lượng hải quân Trung Quốc.
“
Dĩ nhiên, chúng ta vẫn chủ trương dùng biện pháp ḥa b́nh thông qua đàm phán để giải quyết vấn đề Điếu Ngư/Senkaku” – La Viện nói.
Tuy nhiên “cây muốn lặng mà gió chẳng đừng”, cựu thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đă từng cảnh cáo Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản “
lăng quên chiến tranh ắt hiểm nguy”. Thủ tướng đương nhiệm Shinzo Abe mặc áo giáp và đứng trên xe tăng T-10 của Nhật Bản và hô vang: “Thiên hoàng bệ hạ vạn tuế” trong ngày chủ quyền của nước này.
Mới đây, Tokyo lại có ư đồ thông qua “Luật bảo vệ 12 hải lư” và sửa đổi đại cương kế hoạch pḥng vệ. Trước những vấn đề này, lập trường của tướng diều hâu La Viện tỏ ra rất kiên quyết: “
Chúng ta không thể vờ như không thấy, có sự chuẩn bị mới ngăn ngừa được hậu hoạ, sẵn sàng tư thế chiến đấu mới át được tinh thần đối phương để duy tŕ nền ḥa b́nh, đây chính là phương pháp biện chứng trong vấn đề chiến tranh và ḥa b́nh".
La Viện lập luận quân đội Trung Quốc áp dụng chiến lược quân sự tích cực pḥng ngự, quyết không để “tích cực” và “pḥng ngự” tách riêng, vừa phải “náu ḿnh chờ thời”, nhưng đồng thời cũng cần “có những hành động”.
Viên tướng diều hâu Trung Quốc khẳng định, tuyệt đối không để người ta nảy sinh ảo giác và cho rằng v́ muốn đảm bảo cho thời cơ chiến lược mà Trung Quốc dùng đất đai để đổi lấy ḥa b́nh, ngộ nhận rằng sự trỗi dậy ḥa b́nh của Trung Quốc đồng nghĩa với việc “né tránh chiến tranh”.
La Viện cho rằng, cần nỗ lực sử dụng biện pháp ḥa b́nh để giải quyết vấn đề tranh chấp lănh thổ, nhưng cũng cần có sự chuẩn bị sự kiện rơi vào t́nh trạnh mất kiểm soát. Viên tướng diều hâu này hô hào song song với việc bày tỏ lời cam kết ḥa b́nh với nhân dân thế giới, Trung Quốc cũng cần thể hiện ra quyết tâm và ư chí bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lănh thổ.
AP