R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
|
Trung Quốc đối mặt với liên minh đáng gờm ở Biển Đông
Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản – ông Itsunori onodera hôm qua (27/6) đă lên tiếng đảm bảo với Manila rằng Tokyo sẽ sẽ luôn đứng về phía Philippines trong “cuộc chiến” bảo vệ các vùng lănh thổ tranh chấp ở Biển Đông. Đây được xem là một thông điệp ngầm mà Nhật Bản muốn gửi đến Trung Quốc. Với mối liên kết ngày càng gắn chặt giữa Nhật Bản và Philippines, Bắc Kinh rơ ràng đang phải đối mặt với một liên minh đáng gờm ở Biển Đông.
| Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản (bên trái) và người đồng cấp Philippines. |
Bộ trưởng onodera đang có chuyến thăm kéo dài 2 ngày đến Manila. Trong cuộc gặp gỡ với người đồng cấp Philippines Voltaire Gazmin, ông onodera đă tuyên bố rằng, Nhật Bản sẽ hợp tác với Philippines để giải quyết các cuộc tranh chấp trên biển với Trung Quốc.
Ông onodera cho hay, ông này với người đồng cấp Gazmin đă thảo luận rất nhiều về việc Trung Quốc đ̣i chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông cũng như cuộc tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản ở biển Hoa Đông.
"Chúng tôi đă nhất trí với nhau về việc tăng cường hợp tác hơn nữa trong lĩnh vực bảo vệ những quần đảo ở xa cũng như bảo vệ chủ quyền lănh thổ, lănh hải và các lợi ích hàng hải. Chúng tôi sẽ hợp tác với phía Philippines trong vấn đề này”, Bộ trưởng Quốc pḥng onodera cho hay.
Theo lời vị quan chức quân sự cấp cao hàng đầu Nhật Bản, nước ông cùng với Philippines đều phải đối mặt với “những mối quan ngại chung” khi Trung Quốc đụng độ với một loạt nước khác nhau v́ tranh chấp chủ quyền ở những vùng lănh hải chồng lấn.
"Tôi cũng nói rằng, phía Nhật Bản cực kỳ quan ngại về t́nh h́nh hiện nay ở Biển Đông bởi điều đó có thể ảnh hưởng cả đến t́nh h́nh ở biển Hoa Đông”, ông onodera nói thêm.
Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản cũng cho rằng, các bên có tranh chấp nên đề cao các biện pháp ḥa b́nh thay v́ là sức mạnh quân sự và rằng pháp quyền cần phải được tôn trọng.
"Tôi muốn nhấn mạnh ở đây rằng, t́nh h́nh hiện nay không nên thay đổi theo hướng sử dụng vũ lực. Tôi tin đây là quan điểm được cộng đồng quốc tế ủng hộ”, ông onodera cho biết. Với quan điểm này, ông onodera đă ca ngợi hành động của Manila trong việc đưa vụ tranh chấp ở Biển Đông với Trung Quốc ra giải quyết tại ṭa án quốc tế theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).
“Tôi biết những nỗ lực của Philippines trong việc t́m đến với tiến tŕnh phân xử tại Liên Hợp Quốc theo nguyên tắc giải quyết vấn đề dựa trên pháp quyền. Phía Nhật Bản hoàn toàn ủng hộ những nỗ lực đó”, Bộ trưởng onodera nhấn mạnh.
Bộ trưởng Philippines Voltaire Gazmin đă hoan nghênh sự ủng hộ của Nhật Bản, đặc biệt trong việc cung cấp các nguồn lực quân sự cho quân đội Philippines. "Chúng tôi đă nhất trí tiếp tục trao đổi thông tin, trao đổi công nghệ để phát triển mối quan hệ quốc pḥng giữa hai nước mạnh mẽ hơn”, ông Gazmin cho biết.
Cả Philippines và Nhật Bản đều không tiết lộ chi tiết cụ thể sự hợp tác quân sự giữa hai nước nhưng Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario hồi tháng 2 từng tiết lộ, nước ông đang chờ đợi sẽ nhận được 10 tàu tuần tra mới từ Nhật Bản trong ṿng 18 tháng nữa.
Nguồn tin từ tờ The Japan Times cho biết, cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc pḥng onodera và Gazmin ngày hôm qua là nhằm để “kiềm chế Trung Quốc”. Tờ báo này dẫn một nguồn tin giấu tên cho biết, hai vị quan chức cấp cao của Nhật Bản và Philippines đă vạch ra kế hoạch “phối hợp đối phó” với Trung Quốc.
Tokyo và Manila hiện tại đều đang có những cuộc đối đầu gay gắt với Trung Quốc v́ tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Nhật Bản tố cáo tàu thuyền Trung Quốc thường xuyên xâm nhập vào quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Về phần ḿnh, Manila cáo buộc Trung Quốc xâm nhập vào các vùng lănh hải khác nhau nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này
Nhật Bản từng có thời chiếm đóng Philippines trong Chiến tranh Thế giới thứ II nhưng hai nước này ngày càng trở nên gắn bó, thân thiết với nhau, đặc biệt là sau khi Trung Quốc bắt đầu có những hành động hung hăng, hiếu chiến trong các cuộc tranh chấp với những nước láng giềng trong khu vực.
Ngoại trưởng Philippines Del Rosario từng nói trên tờ Financial Times hồi tháng 12 năm ngoái rằng, một Nhật Bản tái vũ trang sẽ giúp khu vực đối trọng lại với Trung Quốc.
Cùng chung mối quan ngại trước mối đe dọa từ Trung Quốc, Philippines và Nhật Bản t́m cách củng cố quan hệ liên minh giữa hai nước. Ngoài ra, ông onodera và Gazmin ngày hôm qua đều lên tiếng hoan nghênh sự hiện diện quân sự ngày càng tăng trong khu vực của Mỹ - đồng minh chung của hai nước.
Thủ tướng Nhật t́m kiếm thêm đồng minh
Kể từ khi lên cầm quyền hồi năm ngoái, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă luôn thể hiện một lập trường cứng rắn, kiên quyết trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc. Để chuẩn bị sẵn sàng một tư thế đối phó với Trung Quốc, chính quyền của Thủ tướng Abe không chỉ tăng cường sức mạnh quân sự trong nước mà c̣n t́m kiếm thêm nhiều đồng minh nhằm ngăn chặn tham vọng của nước láng giềng.
Trong một động thái mới nhất, Thủ tướng Abe có kế hoạch thực hiện một loạt chuyến thăm đến Philippines, Malaysia và các nước Đông Nam Á khác vào cuối tháng 7. Bằng cách củng cố mối quan hệ với các nước ASEAN, ông Abe muốn nhằm đến mục tiêu là kiềm chế, kiểm soát Trung Quốc – nước đang tăng cường các hoạt động hàng hải mang tính khiêu khích và hiếu chiến ở Biển Đông cũng như biển Hoa Đông.
Ông Abe cũng muốn tăng cường quan hệ kinh tế với các nước Đông Nam Á, thông qua đó giúp kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản.
Hồi tháng 1 đầu năm nay, không lâu sau khi ông Abe lên cầm quyền, Nhà lănh đạo này đă thực hiện chuyến công du nước ngoài đầu tiên với điểm dừng chân được lựa chọn là Việt Nam, Thái Lan và Indonesia. Tiếp đó, vào tháng 5, Thủ tướng Nhật đă đến thăm Myamar.
Các nước thành viên ASEAN ngày càng lo ngại về sức mạnh hàng hải của Trung Quốc cũng như các hành động và lập trường gần đây của nước này trong các cuộc tranh chấp lănh thổ, lănh hải. V́ thế, ASEAN đang đề xuất thiết lập một Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông có tính ràng buộc về mặt pháp lư nhằm kiểm soát cách ứng xử của các nước có tranh chấp trong khu vực, tránh xảy ra các cuộc xung đột quân sự đáng sợ.
Trong chuyến công du sắp tới, Thủ tướng Abe có kế hoạch khẳng định với các nước ASEAN về tầm quan trọng của luật quốc tế.
Kiệt Linh - (tổng hợp)
|