Việt Nam: Tiếng than của dân oan rền vang hai miền Nam-Bắc
T́nh trạng nông dân Việt Nam bị tịch thu đất canh tác đă được truyền thông Tây phương quan tâm. Từ câu chuyện của một phụ nữ người H’Mông ở Tây Nguyên, hăng thông tấn Pháp AFP giúp công luận t́m hiểu tệ nạn mà cụ bà chống tham nhũng Lê Hiền Đức ở Hà Nội gọi là “ dịch cưỡng chế dă man”.
Nông dân Văn Giang, tỉnh Hưng Yên biểu t́nh hôm 20/04/2012 chống trưng thu đất đai cho dự án xây dựng khu nghỉ mát sang trọng Ecopark. REUTERS/Mua Xuan
Bà Siêu, một phụ nữ người H’ Mông ở cao nguyên Trung phần Việt Nam vẫn rơi nước mắt khóc thương những hàng cây bị đốn ngă, những ngôi mộ của tổ tiên bị đào bới trong vụ cưỡng chế năm 2011. Với sự bao che của cán bộ địa phương, một công ty tư doanh đă chiếm đất của người dân quê 42 tuổi này. Bà kể lại là “họ dọa đánh chết chúng tôi nếu không chịu ra đi”.
Câu chuyện của bà Siêu xảy ra trên khắp hai miền Nam-Bắc và là nguồn cội của t́nh trạng căng thẳng hiện nay tại Việt Nam. Theo giới tranh đấu cho nhân quyền, đất đai trong chế độ cộng sản do Nhà nước kiểm soát c̣n người dân chỉ có quyền sử dụng, nhưng luật pháp lại rất mù mờ tạo cơ hội cho cán bộ địa phương và doanh nhân bất lương mặc sức chiếm hữu.
Vùng Tây Nguyên là nơi mà t́nh trạng chiếm đoạt, cưỡng chế khốc liệt hơn các vùng khác từ khi chính quyền cộng sản khuyến khích doanh nghiệp lên cao nguyên làm giàu qua sản xuất hạt điều, cà phê và cao su. Theo số liệu chính thức, trước 1975, dân số ở Tây Nguyên chỉ độ 1,5 triệu, nay đă tăng gấp 4 lần. Bà Siêu căm hận: Cộng đồng người H’Mông chúng tôi gần như mất trắng.
Theo AFP, đằng sau tranh chấp đất đai c̣n có di sản lịch sử. Đa số sắc dân thiểu số Tây Nguyên ủng hộ Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh. Một số tiếp tục tranh đấu đ̣i tự trị hay độc lập với sự hậu thuẫn của các tổ chức hải ngoại. Những cuộc biểu t́nh phản kháng giữa thập niên 2000 đă bị chính quyền đàn áp không nương tay và những người lănh đạo vẫn c̣n bị truy nă. Tháng 5 vừa qua, có tám người bị kết án tù (đạo Hà Ṃn).
Một chuyên gia Úc về t́nh h́nh Việt Nam, Adam Fforde, đại học Victoria, phân tích xung khắc đất đai không giới hạn chỉ ở Tây Nguyên. Một số người phát hiện là có đất gần thành phố họ sẽ làm giàu nhanh hơn là trồng cà phê.
Đối với cụ bà Lê Hiền Đức, người phụ nữ dấn thân chống tham nhũng từ thập niên 1980, th́ t́nh trạng dân bị chiếm đất đă biến thành “đại dịch”. 70% đơn kiện của dân oan là liên quan đến t́nh trạng cưỡng chế. Người khiếu kiện bị chính quyền “ném” từ cấp xă , lên cấp huyện, cấp tỉnh, rồi cuối cùng họ phải lên tận Hà Nội.
Phải nên nói rằng người dân dưới thời XHCN có tính nhẫn nhịn thật giỏi. Hoặc là nên nói họ rất là nhút nhát đây? Tuy nhiên, với một thể chế tàn độc và vô nhân đạo của CSVN th́ cũng khó trách người dân trở nên sợ sệt. Chỉ cần nói hớ một câu là đă bị c̣ng tay đi biệt tích. Được trở ra th́ thân xác đă tơi tả. Cái đ̣n đánh phủ đầu của CSVN đă làm cho người dân bị chùn chân.
Và thế rồi thấm thoát cũng đă gần 4 thập niên, người dân Việt vẫn không thể nào thoát ra được khỏi những nỗi ám ảnh của nghèo đói, và lạc hậu. Người nghèo lại càng nghèo khó và khổ cực hơn bao giờ. Ngoài thiên tai, lũ lụt người dân c̣n phải đối mặt với một cái Đảng cướp và một mạng lưới công an dày đặt. Gần đây lại phải chịu luôn cái cảnh công an trá h́nh làm côn đồ hiếp đáp liên miên. Tự do, dân chủ khi nào mới được thiết lập và h́nh thành trên đất nước Việt Nam? Không tự do cũng không dân chủ th́ làm ǵ có cong đường ấm no và hạnh phúc. Người Việt rồi cũng sẽ đi vào con đường của Bắc Hàn. Ngoài lănh tụ ra th́ không có ǵ đáng quư cả. Nghèo đói sẽ kéo dài cho đến đời con, đời cháu. Tương lai là một cái hố sâu thăm thẳm, và nơi đó chỉ chứa xác người cùng những nuối tiếc của bao thế hệ. Ngậm ngùi cùng thương xót nỗi đau mà người dân phải gánh chịu trong bao năm qua, và c̣n bao nhiêu năm nữa cho đến khi tỉnh lại mới biết rằng một đời người đă đi qua trong đau thương, tủi nhục ê chề.
Hèn nhát, rụt rè không mang lại tương lai cho quê hương, cho tuổi trẻ và cho bao thế hệ sau. Đấu tranh là con đường duy nhất có thể mang lại một ngày mai tốt đẹp hơn. Đấu tranh không chỉ một ngày, một đêm là có thể thành công. Đấu tranh sẽ không ít những mất mát, nhưng sự bù đắp cũng sẽ không nhỏ. Nếu sự hy sinh của ḿnh có thể mang lại một nền hoà b́nh thực thụ, một cuộc sống anh lành và một tương lai đầy hứa hẹn cho con, cháu về sau. Như thế th́ sự hy sinh này có xứng đáng, và sẽ được ngàn đời nhác đến hay không? Sống cúi đầu và không biết ngày mai như hôm nay th́ có ǵ đáng để con, cháu ḿnh ngưỡng mộ?
Những thế hệ trẻ tại hải ngoại họ dám ngẫng đầu thật cao để nói rằng họ rất tự hào v́ những bậc cha, mẹ của họ đă chịu cực, chịu khó để họ có một tương lai như hôm nay. C̣n tuổi trẻ Việt Nam th́ có ǵ để họ vinh danh đây, khi cuộc sống quá nhiều nhiễu nhương, cướp bóc, tù đày v.vv lúc nào cũng đe dọa và bám theo cuộc sống hàng ngày.
Người trí thức trong nước hăy cùng nhau dẫn dắt người dân Việt thiết lập một con đường chính nghĩa, và một lối đi vững vàng để có thể lập nên một cuộc cách mạng hoàn hảo. Bao nhiêu triệu dân tay trong tay có thể tạo nên một sức mạnh mà không súng, đạn nào có thể tiêu diệt nổi. Sức mạnh của ḷng yêu nước mới là món vũ khí tốt nhất, và sự đoàn kết của người dân mới là mối đe dọa lớn nhất mà CSVN phải sợ hăi.
Một tương lai khác hơn, một cuộc sống ấm no hơn, tự do cũng như hạnh phúc theo đúng nghĩa của nó đang ở phía trước và trong tầm tay với. Hoặc là chỉ biết ngồi đó than thân, trách phận và chịu đựng bao nỗi nhục nhằn như bao năm qua? Tất cả những điều đó chỉ khác nhau ở lối suy nghĩ, và hành động. Nhắm mắt, gục đầu để gánh chịu bao nỗi oan khiên đè nặng, hay một ngày mai với những ánh mắt yêu đời và gói hành trang nghèo khó đă rời khỏi đôi vai. Suy nghĩ và hăy chọn lựa cho ḿnh một con đường hỡi người dân Việt Nam.
Phải nên nói rằng người dân dưới thời XHCN có tính nhẫn nhịn thật giỏi. Hoặc là nên nói họ rất là nhút nhát đây? Tuy nhiên, với một thể chế tàn độc và vô nhân đạo của CSVN th́ cũng khó trách người dân trở nên sợ sệt. Chỉ cần nói hớ một câu là đă bị c̣ng tay đi biệt tích. Được trở ra th́ thân xác đă tơi tả. Cái đ̣n đánh phủ đầu của CSVN đă làm cho người dân bị chùn chân.
Và thế rồi thấm thoát cũng đă gần 4 thập niên, người dân Việt vẫn không thể nào thoát ra được khỏi những nỗi ám ảnh của nghèo đói, và lạc hậu. Người nghèo lại càng nghèo khó và khổ cực hơn bao giờ. Ngoài thiên tai, lũ lụt người dân c̣n phải đối mặt với một cái Đảng cướp và một mạng lưới công an dày đặt. Gần đây lại phải chịu luôn cái cảnh công an trá h́nh làm côn đồ hiếp đáp liên miên. Tự do, dân chủ khi nào mới được thiết lập và h́nh thành trên đất nước Việt Nam? Không tự do cũng không dân chủ th́ làm ǵ có cong đường ấm no và hạnh phúc. Người Việt rồi cũng sẽ đi vào con đường của Bắc Hàn. Ngoài lănh tụ ra th́ không có ǵ đáng quư cả. Nghèo đói sẽ kéo dài cho đến đời con, đời cháu. Tương lai là một cái hố sâu thăm thẳm, và nơi đó chỉ chứa xác người cùng những nuối tiếc của bao thế hệ. Ngậm ngùi cùng thương xót nỗi đau mà người dân phải gánh chịu trong bao năm qua, và c̣n bao nhiêu năm nữa cho đến khi tỉnh lại mới biết rằng một đời người đă đi qua trong đau thương, tủi nhục ê chề.
Hèn nhát, rụt rè không mang lại tương lai cho quê hương, cho tuổi trẻ và cho bao thế hệ sau. Đấu tranh là con đường duy nhất có thể mang lại một ngày mai tốt đẹp hơn. Đấu tranh không chỉ một ngày, một đêm là có thể thành công. Đấu tranh sẽ không ít những mất mát, nhưng sự bù đắp cũng sẽ không nhỏ. Nếu sự hy sinh của ḿnh có thể mang lại một nền hoà b́nh thực thụ, một cuộc sống anh lành và một tương lai đầy hứa hẹn cho con, cháu về sau. Như thế th́ sự hy sinh này có xứng đáng, và sẽ được ngàn đời nhác đến hay không? Sống cúi đầu và không biết ngày mai như hôm nay th́ có ǵ đáng để con, cháu ḿnh ngưỡng mộ?
Những thế hệ trẻ tại hải ngoại họ dám ngẫng đầu thật cao để nói rằng họ rất tự hào v́ những bậc cha, mẹ của họ đă chịu cực, chịu khó để họ có một tương lai như hôm nay. C̣n tuổi trẻ Việt Nam th́ có ǵ để họ vinh danh đây, khi cuộc sống quá nhiều nhiễu nhương, cướp bóc, tù đày v.vv lúc nào cũng đe dọa và bám theo cuộc sống hàng ngày.
Người trí thức trong nước hăy cùng nhau dẫn dắt người dân Việt thiết lập một con đường chính nghĩa, và một lối đi vững vàng để có thể lập nên một cuộc cách mạng hoàn hảo. Bao nhiêu triệu dân tay trong tay có thể tạo nên một sức mạnh mà không súng, đạn nào có thể tiêu diệt nổi. Sức mạnh của ḷng yêu nước mới là món vũ khí tốt nhất, và sự đoàn kết của người dân mới là mối đe dọa lớn nhất mà CSVN phải sợ hăi.
Một tương lai khác hơn, một cuộc sống ấm no hơn, tự do cũng như hạnh phúc theo đúng nghĩa của nó đang ở phía trước và trong tầm tay với. Hoặc là chỉ biết ngồi đó than thân, trách phận và chịu đựng bao nỗi nhục nhằn như bao năm qua? Tất cả những điều đó chỉ khác nhau ở lối suy nghĩ, và hành động. Nhắm mắt, gục đầu để gánh chịu bao nỗi oan khiên đè nặng, hay một ngày mai với những ánh mắt yêu đời và gói hành trang nghèo khó đă rời khỏi đôi vai. Suy nghĩ và hăy chọn lựa cho ḿnh một con đường hỡi người dân Việt Nam.
:thank you::thank you::hands hake::han dshake:
Ước ǵ 10% tuổi trẽ VN có hiểu biết như phân tích của bạn và cùng đồng ḷng, sát cánh đấu tranh, một là sống tự do, hai là chết (đằng nào củng chết, không chết trẽ th́ chết già trong nghèo đói, bệnh tật) th́ nước VN đả không lầm than, khốn khổ như hiện nay.
Cám ơn bạn thật nhiều.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.