Đến Việt Nam trong cuộc trốn chạy nghiệp cầm súng, Richard Fuller bất chợt say đắm ca từ của những t́nh khúc Trịnh Công Sơn. Niềm say đắm ấy đă đưa hai con người xa cách ấy gần lại với nhau với t́nh bạn keo sơn hơn 30 năm.
Và chính t́nh bạn ấy đă biến ông thành người nước ngoài đầu tiên chuyển ngữ thành công những nhạc khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn, để đấu tranh cho ḥa b́nh trên đất Việt.
Nghiệp trốn lính và đời mê nhạc Trịnh
Tôi t́m thấy cái tên tiếng Anh Richard Fuller của ông trong một lần nghe những người mê nhạc Trịnh tán tụng về các giọng ca nước ngoài, thể hiện rất thành công những ca khúc của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Sau vài tiếng nghe ông hát tại pḥng trà, người ta kể về một "ông Tây hát nhạc Trịnh rất "nuột"”. Tuy nhiên, đó chưa hẳn là lư do khiến những tín đồ của nhạc Trịnh và tôi muốn biết về ông. Người ta quư ông bởi ông có một niềm đam mê cháy bỏng với nhạc Trịnh, bởi ông đă gắn bó với người nhạc sĩ huyền thoại ấy hơn 30 năm. Ông đă chuyển niềm đam mê của ḿnh ra thế giới khi chuyển ngữ nhạc của bạn ḿnh ra tiếng Anh và khát khao nó được hát ngay trên đất Mỹ.
H́nh ảnh hiếm hoi về những lần song ca cùng cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn của Richard Fuller. (Ảnh: Tư liệu do nhân vật cung cấp)
Richard Fuller đến Việt Nam vào năm 1969 sau khi tốt nghiệp đại học ở Mỹ. Lư do để một thanh niên người Mỹ vừa mới bước chân ra đời bay hơn nửa ṿng trái đất đến Việt Nam là "để trốn khỏi phải đi lính". Sau những tháng năm gắn bó với người dân Việt Nam, Richard Fuller đă có một cái tên Việt đầy ấn tượng: Trần Phong Phú. Tuy nhiên, cái tên nghe đầy "giàu sang" ấy ít khi được người khác biết đến. Với sở thích rong ruổi xuyên Việt bằng xe đạp, mọi người biết đến ông, yêu mến ông và thích gọi ông là Phong Phú Trần hơn. Giải thích biệt danh trên, bè bạn ông khẳng định: "Phú - Phong - Trần, tất cả những từ đó đă nói lên rất nhiều cá tính, "cái sở thích xê dịch" của ông dù trong quá khứ hay hiện tại”.
"Sau khi đến Việt Nam, Phú tham gia hoạt động trong cơ quan Chí Nguyện Quốc tế (IVS), như tổ chức Peace Corps bây giờ (Tổ chức Ḥa B́nh Mỹ - PV). Tôi cũng tham gia hoạt động trong chương tŕnh nông nghiệp "Lúa Thần Nông" mà sau này Tiến sĩ Vơ Ṭng Xuân đă rất thành công. Cũng từ những ngày c̣n nhiều bỡ ngỡ đó, một anh Tây đă lang thang trên khắp các đường phố Sài G̣n. Và một cách rất duyên số, tôi bắt đầu biết và mê nhạc Trịnh", Richard Fuller hồi tưởng.
Kể về lần đầu tiên "bén duyên" cùng nhạc Trịnh, ông tâm sự: "Lúc Phú đến Sài G̣n, ngay ngoại thành, Phú đă thấy một số sinh viên yêu ḥa b́nh như những người theo đạo Quaker, Mennonite đang hát những bài hát cổ động cho ḥa b́nh. Chúng tôi đă gặp nhau và bắt đầu hát với nhau một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Tuy nhiên, lần đầu tiên Phú nghe nhạc Trịnh là ở Nha Trang... Phú nhớ một đêm mưa giăng ở Nha Trang, trong những ngày mới đến Việt Nam để học tiếng Việt, trời buồn năo nùng cùng những đêm mưa rả rích, Phú mở một băng cassette để nghe Khánh Ly hát. Dù chưa hiểu ǵ nhưng giai điệu, ca từ của các nhạc khúc ấy đă giăng kín tâm hồn Phú, chúng chất chứa những nỗi niềm. Phú buồn lại càng buồn hơn. Nếu những giọt mưa thấm vào đêm lạnh th́ ca từ thấm vào nỗi cô đơn của Phú. Phú nhớ bản ấy hát thế này: "Từng đêm mưa, mưa lạnh... ngọn sương mù...".
Richard Fuller trong một lần thể hiện ca khúc Diễm xưa tại pḥng trà ATB. (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Chuyển ngữ nhạc Trịnh cho ḥa b́nh trên đất Việt
Tất cả mọi người Việt Nam đều là bà con của tôi
Bà chủ pḥng trà ATB Ánh Tuyết nhận xét: "Nghe Richard hát bằng tiếng Việt, cách rung động làn hơi rất chân thành và chứa chất nhiều day dứt mà dường như chính anh đă chứng kiến và thấu hiểu. Nhiều lần tiếp xúc với anh, tôi biết anh rất yêu Việt Nam. Tôi c̣n nhớ, lần cùng anh ra dự Festival Huế 2008, trước khi tới Huế, anh nằng nặc bảo tôi rằng, anh phải ra Nha Trang thăm bà con. Tôi ngạc nhiên bởi anh làm ǵ có bà con ở Nha Trang mà thăm nom, anh cười: "Tôi có nhiều bà con ở Nha Trang chứ, đó là những người Việt Nam... Với tôi, tất cả mọi người Việt Nam đều là bà con của tôi!".
Từ những lần nghe nhạc của Trịnh Công Sơn qua cassette như vậy, không biết tự bao giờ, giai điệu của người nhạc sĩ huyền thoại đó đă đi vào ḷng người khách viễn phương. Richard Fuller bắt đầu yêu thích và học thuộc ḷng ca khúc Diễm xưa rồi hát cho thỏa niềm ngưỡng mộ nhạc sĩ tài ba. Dẫu vậy, từ ngày biết đến nhạc Trịnh, thuộc nhạc Trịnh, ông vẫn chưa một lần được gặp người nhạc sĩ huyền thoại. Măi đến 1970, khi đă có thể hát một cách thành công "Diễm xưa", Richard Fuller giă từ Sài G̣n náo nhiệt t́m lên Đà Lạt, ông mới được gặp nhạc sĩ họ Trịnh.
Tại đây, ông gặp và hát giao lưu cùng với những sinh viên xứ sương mù. Ông nhớ lại: "Phú gặp mấy sinh viên yêu nhạc Trịnh và hát chơi với họ. Thấy vui, họ dẫn Phú tới một căn nhà nhỏ và giới thiệu đó là nhà của anh Trịnh Công Sơn. Lúc ấy, anh Sơn mới 31 tuổi". Lúc mới gặp nhau, Trần Phong Phú cứ ngỡ Trịnh Công Sơn cũng là một sinh viên như những người kia. Sau khi biết anh là người đă viết ra những bản t́nh ca, những bài hát yêu ḥa b́nh, ông mới ngẩn người ra.
"Mọi người đă tṛ chuyện với nhau rất nhiều. Tuy nhiên, điều mà Phú nhớ nhất trong lần gặp mặt đầu tiên ấy là Phú đă hỏi anh Sơn rằng Diễm trong bài hát "Diễm xưa" có phải là người yêu của anh không. Thật không như Phú mường tượng. Anh Sơn trả lời rằng: "Không phải thế. Ḿnh cũng chưa gặp cô gái ấy bao giờ", Richard Fuller cho biết thêm.
Sau lần gặp gỡ đầy t́nh cờ đó, năm 1972, Richard Fuller từ biệt Việt Nam về Mỹ. Tại quê hương, chứng kiến làn sóng biểu t́nh đ̣i chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam bùng nổ, Richard Fuller rất muốn các nghệ sĩ hát những ca khúc cổ vũ nền ḥa b́nh tại Việt Nam. Do đó, ông đă dịch các ca khúc "Da vàng chống chiến tranh", "Đại bác ru đêm" và gửi cả băng cassette cùng lời bài hát đă được ông chuyển ngữ sang tiếng Anh cho nữ danh ca Joan Baez .
Với khát khao đó, Richard Fuller say mê trên con đường chuyển ngữ những ca khúc như: Ca dao mẹ, Nối ṿng tay lớn... để cho các bạn trẻ trong Hội Chí Nguyện quốc tế cùng hát. "Khi được bạn bè, người thân cho biết rằng, tôi đang có ư định chuyển ngữ nhạc của anh sang tiếng nước ngoài rồi mời các ca sĩ, nghệ sỹ có tầm ảnh hưởng thế giới hát anh Sơn đă rất vui. Nhiều lần, anh ngồi trầm ngâm nghe tôi hát qua các bài ấy bằng tiếng Anh và cười vui vẻ", ông nhớ lại.
Năm 1993, sau hơn 23 năm xa cách, Richard Fuller trở về Việt Nam. Điều đầu tiên ông nhớ đến là t́m ngay người bạn, người anh nhạc sĩ tài ba. "Sau nhiều năm xa cách, Phú có chút ít bỡ ngỡ và không có tin tức chính xác về anh Sơn. Nhưng sau khi đi lang thang, Phú thấy có một số người đánh đàn, hát nhạc của anh Sơn và nhậu với nhau ngoài đường ở quận Tân B́nh. Phú mới về lại Việt Nam nên chưa quen ai ở khu vực này. Không dám tự chơi đàn tự hát nên Phú cứ nhậu chung với họ và hát cho vui. Cuối cùng, họ dẫn Phú đến nhà của anh Trịnh Công Sơn. Trong lần tái ngộ này, Phú và anh Sơn đă hát cùng nhau trong một số chương tŕnh đặc biệt", ông nhớ lại.
Sau lần gặp và hát với nhau như từng được hát trên, như biệt danh Phú - Phong - Trần mà những người mến mộ đặt cho ông, Richard Fuller lại rong ruổi theo "chủ nghĩa xê dịch". Trong nhiều năm, ông thực hiện các chuyến bay đi, về giữa Việt Nam và Mỹ. Cuối cùng sau hơn tám năm không gặp nhau, năm 2001, ông trở lại t́m gặp người bạn, người nhạc sĩ ông ngưỡng mộ th́ ông đă ra đi măi măi. Ông cho biết: "Hôm về, ghé vào nhà anh Sơn th́ thấy trước và trong nhà anh đầy người. Phú cứ tưởng anh Sơn đang tổ chức một buổi tiệc ǵ đó. Hỏi ra th́ mới biết, anh đă không c̣n bên chúng tôi nữa. Đau buồn và tiếc thương biết mấy một người nhạc sĩ tài ba".
Hà Nguyễn
NDT