Nữ ca sỹ Cẩm Ly, một trong những người có bước chuyển hướng trong âm nhạc với nhiều thành công ngoài mong đợi. Từ một ca sỹ thuần nhạc trẻ, chị đă ghi đậm dấu ấn của ḿnh trong ḷng công chúng với những ca khúc trữ t́nh, quê hương.
Nhắc đến cái tên Cẩm Ly, dường như khán giả đă mặc định cho chị là một nữ ca sỹ chuyên trị ḍng nhạc dân ca, trữ t́nh. Bởi, những dấu ấn mà chị đă ghi được trên con đường ca hát của ḿnh với ḍng nhạc này là quá lớn mặc dù những ngày đầu bước chân vào sự nghiệp, nhạc trẻ vẫn là sự lựa chọn chủ đạo để chị gầy dựng nên tên tuổi.
Với sự tỏa sáng trở lại của những bài hát trữ t́nh mà mọi người vẫn thường hay gán cho nó cái tên là “nhạc sến” trong thời gian gần đây, có rất nhiều ư kiến b́nh luận xung quanh cái gọi là “sến” hay “sang”. Thậm chí, đă có những lời phát biểu mang tính cổ súy cho những ư nghĩ không mấy tích cực về ḍng nhạc bị cho là “sến” này. Bản thân là người từng thể hiện thành công nhiều ca khúc trữ t́nh, nữ ca sỹ Cẩm Ly cũng đôi lúc cảm thấy chạnh ḷng trước những ư kiến cá nhân mang tính chủ quan đó.
Nói về việc so sánh giữa sự “sến” và “sang” trong âm nhạc, Cẩm Ly thể hiện quan điểm của ḿnh: “Ly nghĩ, sến hay sang là do người nghe cảm nhận. Nếu như một ca khúc hiện đại được một người thể hiện ủy mị, sướt mướt quá đà th́ nó cũng sẽ trở thành “sến”. Vậy th́, điều này thuộc về phạm trù cảm xúc của những người cảm thụ âm nhạc và cũng không có thước đo chuẩn mực nào cho cái gọi là “sến” hay “sang” cả”.
Trong thực tế cho thấy, những năm qua cũng có không ít các nhà chuyên môn âm nhạc thỉnh thoảng vẫn đưa ra sự so sánh giữa hai khái niệm “sến” và “sang”. Nói như ca sỹ Cẩm Ly, đó là một câu chuyện muôn thuở bởi v́ có rất nhiều người đă từng đưa ra ư kiến về vấn đề này rồi nhưng cuối cùng, họ cũng đâu thể khẳng định hay kết luận được điều ǵ. Quan trọng là ḍng nhạc nào cũng có giá trị riêng của nó và sự tồn tại của nó theo thời gian sẽ là điều minh chứng rơ ràng nhất.
Giải thích quan điểm cho lư do v́ sao hiện nay các ca sỹ trẻ thường hay lựa chọn nhiều ca khúc nhạc trữ t́nh hay nhạc sến để tái hiện lại, “Chị Tư” Cẩm Ly cho biết: “Bất cứ sự việc ǵ cũng đều có lư do của nó cả. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều ca sỹ ngày nay thu âm lại các ca khúc trữ t́nh đă nổi tiếng ngày xưa. Bởi có cầu th́ mới có cung, nếu như không có người nghe, không có người thưởng thức th́ ca sỹ không hát để làm ǵ”.
Có thể, những ca khúc “nhạc sến” không tấn công một cách ồ ạt hay mang tính “thời sự nóng hổi” như nhiều ca khúc hiện đại khác, nhưng chí ít, cái cách đi vào ḷng người nghe bằng phương thức tự nhiên “mưa dầm thấm lâu” mà những ca khúc trữ t́nh mang đến cho người nghe là một sự thỏa măn có thật của thị trường. Hơn thế, âm nhạc không bao giờ có giới hạn trong cảm xúc và người cảm nhận nó cũng không cần phải lư giải cho những cảm xúc tự nhiên đó.
Vậy nên, trong t́nh h́nh xuất hiện quá nhiều các ca khúc “xô bồ” như hiện nay, sự tỏa sáng trở lại của ḍng nhạc trữ t́nh, nhạc sến hay c̣n gọi là bolero vô h́nh trung lại là một điểm sáng trong quá tŕnh vận động tự thân của ḍng chảy âm nhạc. Chính những người tiếp nhận và cảm thụ nó đă tạo nên mảnh đất sống cho những ca khúc này. Và tất nhiên, cũng không dễ ǵ mà một ḍng nhạc lại có sức sống bền bỉ và chứng tỏ được sức ảnh hưởng không nhỏ của nó đối với một bộ phận công chúng trong suốt hàng mấy thập kỷ như thế.
Với ca sỹ Cẩm Ly cũng vậy, 20 năm trong cuộc đời ca hát của ḿnh, chị cũng ít nhiều chứng kiến được sự yêu mến mà khán giả đă dành cho những ca khúc trữ t́nh mà ḿnh từng thể hiện. Trong suốt quăng thời gian theo đuổi sự nghiệp âm nhạc, nh́n lại con đường của ḿnh, nếu tính một cách tương đối th́ cái tên Cẩm Ly cũng đă gắn bó với ḍng nhạc trữ t́nh hơn một nửa chặng đường mà chị đă đi qua. Những giải thưởng, những sự vinh danh do chính khán giả b́nh chọn và trao tặng vẫn là câu trả lời xác thực nhất cho sự tồn tại bền bỉ của ḍng nhạc trữ t́nh, quê hương. Và cuối cùng, vẫn xin nhắc lại lời chia sẻ của chị về ḍng nhạc mà ḿnh đang chung thủy: “Sến hay sang là do người cảm nhận. Thời gian chính là thước đo thực tế nhất cho sự ngự trị lâu bền của ḍng nhạc trữ t́nh, quê hương”.
Cao Trí Ḥa
DanTri