Thực phẩm đông lạnh ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều gia đ́nh nên khi chế biến bạn phải chú ư để đảm bảo dinh dưỡng nhé.
Khi dùng thực phẩm đông lạnh
- Ăn thực phẩm đông lạnh đảm bảo, nguyên vẹn, biết rơ nguồn gốc, xuất xứ.
- Không nên ăn quá nhiều thực phẩm đông lạnh chế biến sẵn bởi chúng có hàm lượng muối cao.
- Nên xem kỹ hạn sử dụng và khi hộp đă mở, phải đảm bảo về nhiệt độ bảo quản sản phẩm tốt, tránh t́nh trạng ngộ độc.
- Không ăn thực phẩm tái đông. Bởi khi tái đông thực phẩm, vô t́nh đă làm cho quá tŕnh hư hại tăng lên gấp nhiều lần. Bất kỳ tế bào nào thoát khỏi quá tŕnh bị phá vỡ khi thực phẩm được đông lạnh lần đầu đều đứng trước nguy cơ tiếp tục bị phá vỡ lần nữa.
- Không ăn thực phẩm đông lạnh bị dính vào nhau. Những thực phẩm được đóng thành viên nhỏ như tôm, cá… khi tan đông rồi tái đông, thường bị dính lại với nhau (b́nh thường tôm rời từng con một). Về nguyên tắc, khi các thực phẩm đă đông lạnh rồi, sau khi xả đông th́ phải chế biến và dùng ngay.
Bảo quản thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ thích hợp và giă đông từ từ. Ảnh: colourbox.
- Thực phẩm đông lạnh nhiều khi là đồ làm sẵn toàn bộ và thậm chí đă nêm muối, nên cần kỹ lưỡng khi lựa chọn, đồ ăn không muối, không đường, đặc biệt là hạn chế những thực phẩm chứa chất bảo quản.
- Đồng thời tôn trọng chế độ bảo quản cũng như quy tŕnh làm lạnh, giă đông theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao b́.
Khi tự đông lạnh thực phẩm
- Có thể dùng ngăn đá tủ lạnh hoặc tủ đông để đông lạnh thức ăn. Điều quan trọng là cần bảo quản thức ăn đông lạnh đúng cách. Bạn nên dán nhăn lên từng loại, đề tên, ngày tháng và bảo quản ở -18 độ C.
- Nếu phải lựa chọn dùng rau trữ lạnh hay rau tươi th́ bạn hăy nhớ: dùng rau quả theo mùa và khi không đúng mùa th́ nên dùng các loại rau bảo quản lạnh c̣n tốt hơn là rau tươi mà để lâu bên ngoài, bị mất gần hết vitamin.
- Thời gian đông lạnh thực phẩm không quá lâu, thời gian sử dụng tốt nhất là trong ṿng một tuần. Các chuyên gia khuyên khi bảo quản thực phẩm th́ nên tuân theo các quy tắc sau: làm lạnh nhanh, nhưng giă đông th́ từ từ.
Khi ră đông thực phẩm đông lạnh
- Phải để thực phẩm giải đông từ từ v́ thực phẩm dễ bị vỡ, các chất dinh dưỡng theo nước chảy ra ngoài làm giảm giá trị thực phẩm.
- Đặt đồ đông lạnh ở trên bề mặt an toàn, sạch và đề pḥng chúng bắt đầu nhỏ nước ngoài bao b́. Tốt nhất là để ở nhiệt độ pḥng nhưng bạn không nên mở hộp hay gói thực phẩm kín đến khi đá tan chảy hoàn toàn để tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn độc hại. Nh́n chung, càng ít tiếp xúc với không khí bên ngoài th́ chất lượng các thực phẩm càng được giữ tốt hơn.
- Không cố gắng làm tan băng ngay bằng cách đặt đồ ăn vào nước ấm. Nếu cần dùng ngay, có thể chọn cách ră đông bằng ḷ vi sóng nhưng phải làm theo chỉ dẫn nếu không sẽ rất “nguy hiểm” khi thời gian vi sóng quá lâu, thực phẩm không những ră đông mà c̣n bị nấu chín một cách không chủ ư.
- Không đông lạnh lại thực phẩm sau khi đă ră đông và ăn thừa. Nhưng bạn có thể làm đông lạnh lại thực phẩm sống đă được nấu chín. Chẳng hạn, bạn giữ đông lạnh miếng ức gà sau đó ră đông và nấu chín miếng ức gà này. Tiếp tục đông lạnh ức gà sau khi đă nấu chín nhưng cần sử dụng trong thời gian nhanh nhất có thể.
- Với các loại thịt và thịt gia cầm th́ cách tốt hơn cả là nên để trong ngăn mát tủ lạnh, nếu thịt được gói trong các gói kín th́ bạn nên để thịt trong tủ đến khi tan hết hoàn toàn.
- Tuyệt đối không ngâm nước để làm tan thực phẩm đông lạnh . Khi ră đông thực phẩm đông lạnh nên để ở nhiệt độ mát hoặc ngăn mát của tủ lạnh từ 8 đến 10 độ C, chứ không được cho vào ngâm nước, hoặc đưa ra môi trường bên ngoài để tan chảy. Trong trường hợp bất đắc dĩ không xả kịp, bạn có thể cắt nhỏ ngay khi thực phẩm c̣n đông lạnh và chế biến ngay.
tm