Vietbf.com - Vụ khủng bố xảy ra ở Mali vừa qua, mà Lư do v́ sao Bắc Kinh không điều động "lực lượng tinh nhuệ" của quân đội nước Trung Quốc tại Mali để giải cứu công nhân của ḿnh khi bị khủng bố bắt làm con tin để rồi sau đó 3 công dân nước này thiệt mạng khiến báo giới Trung Quốc với dư luận Trung Quốc xôn xao chất vấn lư do.
Lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của Trung Quốc tại Mali diễn tập chống khủng bố, 1 ngày sau vụ tấn công bắt con tin ở Bamako. Ảnh: CNR
Theo Thời báo Hoàn Cầu, không lâu sau khi vụ khủng bố Mali phát sinh, trang Caixin của Trung Quốc đă đăng tải bài viết "Trung Quốc có lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh tinh nhuệ đóng tại Mali".
Bài báo đă khiến dư luận Trung Quốc xôn xao chất vấn lư do "lực lượng tinh nhuệ" của quân đội nước này không được điều động để giải cứu con tin, dẫn đến hậu quả công dân Trung Quốc thiệt mạng.
Làn sóng bức xúc trong dư luận Trung Quốc lên cao hơn bởi cùng lúc, Pháp đă điều động lực lượng đặc nhiệm và phát động giải cứu các con tin trong khách sạn Radisson Blu.
Hàng loạt ư kiến chỉ trích lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của Trung Quốc "thấy chết không cứu". Thậm chí lực lượng này được cho là "làm màu" khi... tổ chức huấn luyện "nâng cao năng lực chống khủng bố" tại Mali ngay ngày 21/11.
V́ sao là Mali?
Hoàn Cầu cho biết, Mali là quốc gia nằm ở Tây Phi với đại bộ phận người dân theo đạo Hồi, đặc biệt là ở miền Bắc.
Tại khu vực này tồn tại hàng trăm lực lượng vũ trang khác nhau, trong đó có các tổ chức địa phương, lực lượng tàn dư của nhà độc tài Lybia Muammar Gaddafi, các "chi nhánh" của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS)... khiến t́nh h́nh rất phức tạp.
Bên cạnh đó, trong lịch sử quốc gia này là thuộc địa của Pháp. Người Pháp từng đầu tư ở đây trong hơn nửa thế kỷ.
Sau thời kỳ thực dân, Mali trải qua giai đoạn "cộng đồng bán tự trị Pháp" và "tự trị Pháp", cuối cùng mới tiến tới độc lập.
Nói cách khác, tầm ảnh hưởng của Pháp đối với cả nền chính trị, kinh tế, tôn giáo... của Mali là hết sức sâu rộng. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ chính thức của quốc gia này.
Cho đến nay, Mali vẫn được xem là "phạm vi thế lực truyền thống" của Pháp. V́ vậy, theo Hoàn Cầu phân tích, việc thế lực khủng bố nhằm vào Mali chỉ 1 tuần sau vụ khủng bố ở Pháp là một động thái "tuyến tính".
Đây là nguyên nhân chủ yếu giải thích các cuộc khủng bố nhằm vào thế giới phương Tây lại phát sinh ở lục địa đen.
Dù có lực lượng ngay tại Mali nhưng Trung Quốc không được điều động v́ phụ thuộc vào LHQ? (Ảnh: CNR)
V́ sao lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của Trung Quốc không cứu công dân?
Hoàn Cầu cho hay, việc Trung Quốc điều động lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh tại Mali tham gia cuộc giải cứu con tin hôm 20/11 là "không thể".
Lư do quan trọng nhất mà tờ này nêu ra là không phù hợp về mặt pháp lư.
Theo đó, lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh mà Trung Quốc cử tới Mali về pháp lư là quân đội của Liên Hợp Quốc, do đó mọi hành động đều phải xuất phát từ mệnh lệnh và nằm dưới quyền chỉ huy của Liên Hợp Quốc.
Theo Hoàn Cầu, trong sự kiện tại Mali vừa qua, Liên Hợp Quốc không phải là lực lượng chủ đạo trong việc giải cứu con tin, đồng thời cũng không nhận được yêu cầu hay sự chấp thuận từ chính phủ Mali.
Trong khi đó, khả năng Hội đồng bảo an LHQ ủy quyền cho phép lực lượng của Trung Quốc tham gia giải cứu không lớn. Nói cách khác, không được Hội đồng bảo an thông qua, Bắc Kinh không được phép huy động lực lượng của ḿnh.
Thời báo Hoàn Cầu giải thích, tiến hành hành động quân sự tại nước ngoài luôn đi cùng sự hạn chế về chính trị, ngoại giao. Điều này lư giải việc lực lượng LHQ, bao gồm các quân nhân Trung Quốc, không hành động khi chưa được Mali yêu cầu.
Tuy nhiên, t́nh huống ngoại lệ cho phép các quốc gia điều động lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của ḿnh là trường hợp quan chức của LHQ là công dân quốc gia đó nằm trong số các con tin. Nhưng theo một thông báo nội bộ của LHQ th́ trong sự kiện Mali vừa qua "không có quan chức LHQ liên quan".
Trong vụ bắt giữ con tin này, LHQ chủ yếu có hai hành động: Thứ nhất là cảnh báo các nhân viên của ḿnh "khóa chặt cửa pḥng" đợi cứu viện; thứ hai là cử cảnh sát ǵn giữ ḥa b́nh "phối hợp với quân đội chính phủ Mali".
Hoàn Cầu chỉ ra, LHQ chỉ là "vai phụ" trong sự kiện này.
Theo kênh France 24, quân đội Mali "dưới sự hỗ trợ của lực lượng đặc biệt Pháp và Mỹ" đă đột kích vào khách sạn ở Bamako, nơi những tên khủng bố giết hại ít nhất 27 người và bắt giữ nhiều con tin hôm thứ Sáu (20/11). Ảnh: AFP
V́ sao Pháp nhanh chóng điều động đặc nhiệm cứu người?
Bên cạnh thực tế quân đội Pháp có 3.500 bộ binh cùng lực lượng trực thăng chiến đấu tinh nhuệ, giúp nước này có đầy đủ khả năng tấn công trên không và dưới mặt đất, Hoàn Cầu cho rằng vấn đề pháp lư vẫn là nguyên nhân quan trọng nhất khiến Pháp có thể điều động lực lượng.
Theo Hoàn Cầu, quân đội Pháp đóng tại Mali cũng là lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của LHQ, nhưng đây là lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh đơn phương đă được LHQ ủy quyền, không trực thuộc Nhóm đặc phái Mali mà Trung Quốc là một thành viên.
Điều này cho phép quân đội Pháp "hoàn toàn tự chủ trong việc triển khai các hành động quân sự".
Hoàn Cầu b́nh luận, so với Nhóm đặc phái Mali gồm Trung Quốc, Bangladesh..., quân đội Pháp có nhiều "đặc quyền đặc lợi" hơn.
Ví dụ, quân Pháp được quyền trực tiếp tham gia chiến đấu ở Mali, hỗ trợ quân đội chính phủ chống lại các nhóm vũ trang đối lập. Tất cả các khâu từ tiếp viện, hậu cần cho đến hành động quân sự của Pháp đều độc lập, không liên quan tới Nhóm đặc phái. Pháp chỉ cần thỏa thuận với Mali.
Quan trọng hơn, Pháp không sử dụng chi phí của LHQ, thậm chí quân nhân của họ không sử dụng mũ màu xanh mang biểu tượng LHQ.
Hoàn Cầu "nói thẳng", Pháp cử quân đội tới Mali là động thái nhằm "duy tŕ vinh quang trong quá khứ và bảo vệ lợi ích hiện tại", đồng thời tờ này nhận định hành động khủng bố Mali vừa qua "nhằm thẳng vào nước Pháp".
"Do đó, sau khi sự vụ phát sinh, Mali chắc chắn sẽ 'cầu viện' Pháp trước tiên, và Pháp hiển nhiên không thể từ chối," tờ báo Trung Quốc kết luận.
Trí Thức Trẻ