Nỗi niềm của những người di t́m đường trở về quê hương - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nỗi niềm của những người di t́m đường trở về quê hương
Đất nước hứng chịu chiến tranh và khủng bố, những người dân ở Syria đă bán hết tài sản, đất đai, nhà cửa để di cư sang phương Tây với mong muốn được hưởng cuộc sống b́nh yên. Thế nhưng, họ không hề biết rằng cuộc sống không như họ tưởng và bây giờ con đường trở về của họ lại khó khăn hơn bao giờ hết.

Khi đặt chân tới Đức, Amer, 30 tuổi, đến từ Damascus, Syria, mới nhận ra một sự thật không ngờ tới. Ước mơ khởi nghiệp và sở hữu một ngôi nhà nhỏ nơi đất khách của ông bỗng chốc sụp đổ. Thay vào đó, Amer hiện phải sống trong một căn pḥng chật hẹp thuộc một khu nhà cũ nát được chính quyền chuyển đổi thành trại tị nạn khẩn cấp.

"Tôi đến Đức v́ ai cũng bảo rằng đó là thiên đường. Tôi giờ đây cảm thấy hối hận v́ quyết định của ḿnh", Wall Street Journal dẫn lời Amer nói. Ông đang lục đục gói ghém đồ đạc một lần nữa.

Hơn một triệu người di cư, chủ yếu đền từ các nước Arab, Afghanistan và châu Phi, năm ngoái tràn vào Đức nhằm trốn chạy khỏi chiến tranh cũng như t́nh trạng nghèo đói, khốn khó ở quê nhà. Để đến được "miền đất hứa", không ít người phải liều lĩnh cả mạng sống. Nhưng khi tới nơi, nhiều người đă vỡ mộng bởi thực tế không như những ǵ họ kỳ vọng.

Họ phải sống tại những khu nhà tồi tàn, phúc lợi th́ ít ỏi, triển vọng nghề nghiệp kém. Bên cạnh đó, sự khác biệt văn hóa cũng là một trở ngại lớn khiến họ không thể nhanh chóng ḥa nhập. Chính v́ thế, một số người dự tính rời đi.

Thủ tướng Đức Angela Merkel nói cách tốt nhất để ḥa nhập là thông qua lao động. Song, đối với những người nhập cư, t́m được việc làm thực sự là nhiệm vụ khó khăn.

Nhiều chuyên gia kinh tế từng cảnh báo những người di cư với tay nghề kém như Amer khó ḷng t́m được một công việc ở Đức nói riêng và châu u nói chung. Giới lănh đạo chính trị cho rằng làn sóng người di cư sẽ góp phần giải quyết t́nh trạng thiếu hụt lao động ở Đức trong tương lai. Nhưng, các nhà phê b́nh lại nói dân di cư sẽ trở thành gánh nặng lâu dài đối với người đóng thuế Đức.

Phải mất vài tháng th́ người di cư mới có thể rời khỏi các khu trại tị nạn tồi tàn. Để được phép đón gia đ́nh sang cùng hay học tiếng, họ cũng phải bỏ ra ít nhất vài năm. Điều này khiến không ít người nản chí và muốn từ bỏ.

"Tất nhiên, nhiều người đang trốn chạy khỏi chiến tranh, nhưng thứ mà họ t́m thấy ở đây không như những ǵ họ nghĩ", Hannelore Thoelldte, lănh đạo một trung tâm tư vấn cho người hồi hương tự nguyện, thuộc văn pḥng các vấn đề sức khỏe và xă hội, ở Berlin, cho biết.

"Pḥng chờ của chúng tôi gần đây lúc nào cũng chật kín người. Họ chủ yếu đến từ Syria, Afghanistan và Iraq", bà Thoelldte nói.

Hiện chưa có thống kê chính thức về số người di cư tự ư rời Đức. Văn pḥng di trú nước này cho hay họ chỉ giữ số liệu về những người rời Đức thông qua các chương tŕnh do chính phủ phối hợp với Tổ chức Di trú Quốc tế thực hiện. Dự án trên giúp hỗ trợ chi phí đi lại cho những người chứng minh được rằng họ không có đủ tiền để trở về.

Hơn 37.000 người, chủ yếu đến từ những nước Balkan, năm ngoái tự nguyện rời Đức thông qua các chương tŕnh kiểu như vậy, tăng gần gấp ba lần so với năm 2014.

Nhưng đối với những người Syria, đường về c̣n chồng chất gian nan. Họ không đủ điều kiện để nhận hỗ trợ hồi hương bởi t́nh trạng an ninh bất ổn tại quê nhà. Dù vậy, điều đó không thể ngăn họ tự t́m cách trở về, bà Thoelldte nhấn mạnh. Nhiều người quyết định đến các quốc gia láng giềng như Thổ Nhĩ Kỳ hay Jordan.

"Chuyện người tự nhiên biến mất không phải là hiếm", Thoelldte nói. "Không ít người cảm thấy xấu hổ khi phải thừa nhận rằng họ đă có quyết định sai lầm khi đến đây".

Một số khu vực tại Syria, bao gồm cả trung tâm Damascus và các tỉnh ven biển phía tây, hiện ch́m trong bất ổn và bạo lực, khiến người dân không thể có cuộc sống b́nh thường.

Reem, một phụ nữ Syria trẻ tuổi, mùa thu năm ngoái một ḿnh đến Đức với hy vọng sẽ nhanh chóng đón đứa con trai 4 tuổi của ḿnh sang sau. Nhưng Reem không ngờ rằng để hoàn thành quy tŕnh này sẽ phải mất hàng tháng, thậm chí cả năm.

"Tôi không thể chờ lâu như thế, thằng bé đang ốm", Reem vừa khóc vừa nói vào một buổi chiều khi cô vừa rời đại sứ quán Syria. Cô tới đây để xin cấp hộ chiếu mới.

Một số người cho rằng khác biệt quá lớn về văn hóa cũng là lư do khiến những người di cư muốn quay về.

Abdullah Alsoaan, một nha sĩ 51 tuổi đến từ thành phố Deir Ezzour, đông Syria, tới Đức 10 tháng trước để điều trị biến chứng của căn bệnh tiểu đường nhờ sự trợ giúp của Liên Hợp Quốc. Alsoaan đang chờ nhận hộ chiếu mới để trở về với 10 người con ở Syria. Alsoaan chia sẻ, sau khi chứng kiến cảnh thanh niên Đức thoải mái hôn nhau giữa chốn công cộng, ông quyết định không thể để các con gái của ḿnh lớn lên ở đây được.

"Vấn đề không nằm ở đất nước hay con người Đức, họ rất tử tế", ông nói. "Nhưng họ có cách sống của riêng ḿnh và chúng tôi cũng vậy".

Nhiều người khác có chung suy nghĩ với Alsoaan. Khi Amer phát hiện cậu con trai 5 tuổi dán mắt vào một chương tŕnh dành cho người lớn phát sóng trên truyền h́nh, đó là lúc Amer nhận ra rằng ông không thể thích nghi với cuộc sống tại nơi này.

Trước khi rời Syria, Amer nghe ai đó nói rằng người tị nạn ở Đức được nhận hơn 500 USD tiền trợ cấp mỗi tháng. Nhưng Amer không tính đến việc giá cả mọi thứ ở đây đều đắt đỏ hơn tại quê hương ông nhiều lần.

"Tôi có thể phải mất 10 năm để đạt mức sống tối thiểu của một người dân Đức b́nh thường và việc học ngoại ngữ đối với tôi dường như là điều bất khả thi", Amer, người từng làm việc trong một cửa hàng bán đồ ăn vặt và chưa bao giờ học đại học, nói.

Dùng toàn bộ số tiền 16.000 USD mà ḿnh có để đưa gia đ́nh sang Đức, Amer nay không biết làm thế nào để trở về. Cả nhà Amer giờ đây dành hầu hết thời gian chờ đợi trong một căn pḥng nhỏ thuộc trại tị nạn hoặc xếp hàng để nhận trợ cấp tại văn pḥng các vấn đề xă hội.

Yasmine, 25 tuổi, vợ của Amer, cho biết, nếu trở về Damascus, họ sẽ phải sống cùng tiếng súng và t́nh trạng mất điện thường xuyên. Nhưng theo Yasmine, nơi gia đ́nh cô ở hiếm khi bị ném bom.

Đôi vợ chồng thú nhận, họ cảm thấy sợ hăi khi trở về bởi một nỗi lo lắng rằng chính quyền sẽ coi họ như kẻ thù v́ đă rời bỏ đất nước.

"Ở đây cũng chết mà ở đó cũng chết", Amer nói. "Đấy là số phận của tôi rồi".

vbf @ sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-29-2016
Reputation: 24900


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 74,720
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.9.jpg
Views:	0
Size:	53.2 KB
ID:	853193
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,906 Times in 3,433 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 85 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
 

Tags
đức, châu Âu, di cư, hồi hương, tị nạn
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06259 seconds with 14 queries