Nữ hoàng Anh hầu như không bao giờ tham gia vào việc chính trị và thường giữ thái độ trung lập. Tuy nhiên, bà đă có những quan điểm về việc Anh rời EU
Trong bối cảnh Anh rời EU theo cuộc bỏ phiếu Brexit, những người được giới báo chí chú ư nhất là Thủ tướng Anh David Cameron, Cựu Thị trưởng London Boris Johnson và Nữ hoàng Elizabeth II.
Được biết Nữ hoàng 90 tuổi này luôn luôn trung lập về chính trị trong suốt 63 năm lên giữ ngôi. Thậm chí bà c̣n không được phép bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu về việc Anh rời EU.
Một nguồn tin cho biết Nữ hoàng Anh cho rằng EU đang đi sai hướng
Tuy nhiên, gần đây có nhiều tin đồn về việc Nữ hoàng bày tỏ thái độ Anh rời EU. Vào tháng 3, tờ The Sun của Anh có bài viết viết trích dẫn "một nguồn tin đáng tin cậy" cho biết Nữ hoàng Elizabeth II cho rằng, EU đang "tiến theo hướng sai lầm". Những người được nghe cuộc trao đổi này không c̣n ǵ nghi ngờ ǵ về quan điểm ủng hộ việc Vương quốc này rời bỏ EU của Nữ hoàng.
Nghi ngờ này càng được dấy lên một cách mạnh mẽ hơn khi gần đây, trong một buổi ăn tối, trong lúc đưa ra những quan điểm về việc Anh rời EU, Nữ hoàng đă hỏi những người cùng dùng bữa của ḿnh rằng: "Hăy cho tôi 3 lư do chính đáng để Anh ở lại EU".
Những người trực tiếp chứng kiên cuộc nói chuyện này dường như đều hiểu ra được thái độ của Nữ hoàng.
Điều đáng nói là điện Buckingham đă không lên tiếng xác nhận hay phủ nhận về quan điểm của Nữ hoàng, mà chỉ nói rằng đây là một câu hỏi chứ không phải là một lời tuyên bố.
Một nguồn tin nội bộ của hoàng gia cho biết: "Đây không phải là tuyên bố chính thức của Nữ hoàng Elizabeth II, tuy nhiên nó cũng thể hiện quan điểm và cái nh́n của bà đối với việc Anh rời EU".
Ngày 6-2-1952, Nữ hoàng Elizabeth II kế vị sau khi vua cha George VI băng hà. Đến ngày 2-6-1953, bà chính thức lên ngôi.
Elizabeth Đệ nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ hoàng của 16 quốc gia độc lập thuộc Khối Thịnh vượng chung Anh bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, ...
Bà đứng đầu các triều đ́nh riêng rẽ và ngang nhau, thực hiện các nhiệm vụ cho mỗi quốc gia mà bà là nữ quốc vương, cũng như đóng vai tṛ là Người đứng đầu Khối thịnh vượng chung, Lănh đạo Tối cao Giáo hội Anh, Công tước xứ Normandy, Lănh chúa xứ Mann, và Thủ lĩnh Tối cao xứ Fiji.
Về lư thuyết quyền lực của bà là rất lớn, tuy nhiên, trên thực tế theo quy ước, bà hiếm khi can dự vào các vấn đề chính trị.
VietBF© Sưu tập