Cuộc bỏ phiếu Brexit đă kết thúc, tương ứng với việc Anh sẽ rời EU. Người đang bị chỉ trích nhiều nhất hiện tại là Tổng thống Nga Vladimir Putin bởi ông có tác động lớn lên Brexit.
Đáp lại những lời chỉ trích này, Tổng thống Nga từ mọi liên quan và đă lên tiếng cho rằng Brexit xảy ra là kết quả của “không ǵ khác ngoài cách tiếp cận quá tự tin và thiển cận của tầng lớp lănh đạo Anh đối với quyết định mang tính then chốt của nước Anh nói riêng, và của cả châu Âu nói chung”.
“Việc này sẽ gây hậu quả đối với Vương quốc Anh, với châu Âu và với tất cả chúng tôi, hiển nhiên là như vậy”, ông Putin phát biểu trên một đài truyền h́nh của Nga.
Tổng thống Nga cũng bác bỏ mọi quan điểm cho rằng việc Anh rời EU sẽ có lợi cho ông bởi Putin được cho là nhân tố gây chia rẽ các thành viên EU. Ông khẳng định nước Nga “chưa bao giờ can thiệp hay bày tỏ bất kỳ ư kiến nào về vấn đề này”. Ông phủ nhận việc gắn Nga vào cuộc trưng cầu dân ư “ra đi” hay “ở lại” EU của Anh.
Tổng thống Putin bị "chế ảnh" là nguyên nhân tác động tới việc Anh rời khỏi EU.
“Tất nhiên chúng tôi đang theo dơi chặt chẽ những ǵ đang diễn ra nhưng không tác động đến quá tŕnh này theo bất cứ cách nào và cũng không có ư định làm như vậy”, Tổng thống Putin nói.
Theo Tổng thống Putin, việc người dân Anh chọn rời khỏi EU thể hiện niềm mong mỏi rằng Anh sẽ sớm ngừng việc “nuôi ăn và trợ cấp cho những nền kinh tế yếu hơn” trong khối. Ngoài ra, kết quả đó c̣n cho thấy người dân cũng “không hài ḷng với việc giải quyết các vấn đề an ninh trong lúc khủng hoảng người nhập cư đang khiến cả châu Âu “đứng ngồi không yên””.
Việc Nga hay Tổng thống Putin bị coi là nguyên nhân của hàng loạt các vấn đề chung vốn không có ǵ lạ.
C̣n nhớ, EU đă từng đổ lỗi cho Nga v́ cho rằng Nga là những nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng tị nạn tràn vào châu Âu và làm tồi tệ thêm t́nh h́nh ở Syria.
Và Tổng thống Nga lại phải đứng ra để phân bua đúng sai về việc này.
Ông Putin cho rằng, việc Nga hỗ trợ chính phủ Syria trong cuộc chiến chống sự xâm lược của khủng bố đă mang tới những hiệu quả nhất định và nếu không có sự giúp đỡ của Nga với chính quyền Assad th́ số người tị nạn Syria chạy sang Châu Âu c̣n lớn hơn.
"Người dân chạy khỏi Syria trước hết là để chạy trốn chiến sự vốn đă bị thổi bùng từ bên ngoài thông qua việc cung cấp vũ khí và thiết bị. Họ chạy trốn khỏi sự tàn bạo của bọn khủng bố"- Tổng thống Nga nói. "Không có sự giúp đỡ của Nga, t́nh h́nh ở nước này c̣n tệ hơn ở ở Libya, và ḍng người tị nạn có thể c̣n lớn hơn".
Ông Putin cũng nhấn mạnh: Việc hỗ trợ chính phủ Syria hợp pháp không thể nào liên quan tới ḍng người tị nạn từ các nước như Libya, Iraq, Yemen và Afghanistan. "Chúng tôi không hề gây mất ổn định t́nh h́nh ở những quốc gia này, ở các khu vực trên thế giới".
Một số tờ báo Đức cũng từng đưa tin về những lần đổ lỗi qua lại giữa Mỹ, NATO, phương Tây đối với Nga và ra kết luận, Điện Kremlin không xứng đáng bị bắt chịu trách nhiệm cho “tất cả mọi thứ sai lầm” tại châu Âu và hơn nữa th́ việc đổ lỗi cho Nga phải dừng lại bởi phương Tây cần phải hợp tác với Nga để giải quyết những thách thức an ninh toàn cầu.
“Xung đột Ukraine, khủng hoảng tị nạn, Pegida: tất cả những điều sai trái trên lục địa này đều bị đổ lên đầu Tổng thống Nga”, ông Jakob Augstein viết trên tờ Spiegel của Đức.
"Nếu như xu hướng này được củng cố th́ trong tương lai, có khi ông Putin c̣n bị đổ lỗi về kiểu tóc của bà Merkel cũng nên, tác giả Augstein viết.
Theo ông Augstein, tṛ chơi đổ lỗi này cần dừng lại bởi châu Âu và Mỹ không có quyền “rao giảng đạo đức” khi nói đến Nga. Washington và Brussels chẳng làm được ǵ nhiều để ngăn cuộc xung đột Syria leo thang. Cuộc chiến này đă khiến hơn 250.000 người thiệt mạng và buộc 11 triệu người phải rời bỏ quê nhà.
“Với tổng hợp của việc không được quan tâm, tính toán và bất lực, chúng tôi quan sát thấy Syria đă bị biến thành một ḷ mổ”, ông Augstei lưu ư.
C̣n tác giả Ingrid Muller th́ viết trên tờ Der Tagesspiegel rằng: “Moscow là cần thiết khi nói đến Syria”. Việc giải quyết cuộc khủng hoảng chết chóc này thực sự là không thể nếu không có sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Nhưng tiến tŕnh này phức tạp bởi những ǵ mà giới chuyên gia gọi là “sự nghi ngờ sâu nặng” giữa Nga và phương Tây.
Tác giả Andreas Schwarzkopf lặp lại ư kiến này trong một bài viết đăng trên tờ Frankfurter Rundshau: “Phương Tây có thể và phải thương lượng với Nga”, đặc biệt là khi nói đến việc giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
VietBF© Sưu tập