Đại học Harvard là một ngôi trường nổi tiếng trên toàn thế giới. Đây là ngôi trường đă đào tạo ra rất nhiều con người kiệt xuất. Bà hiệu trưởng của trường này đă có mặt ở Sài G̣n.
Hiệu trưởng thứ 28 của ĐH Harvard cho biết, giới lúc c̣n trẻ đă khiến ba mẹ ḿnh “đau đầu” về những suy nghĩ vượt mọi định kiến của xă hội về phụ nữ. Việc trưởng thành trong thập niên 1960 đă tạo ra cho bà sự cuốn hút dai dẳng với chiến tranh, với cách mà những đ̣i hỏi khủng khiếp của nó có thể nhào nặn các cá nhân và xă hội, với sự khúc xạ không tránh khỏi của quan điểm và lư tưởng chiến tranh, với những áp lực tột cùng của nó.
“Tôi xuất thân trong gia đ́nh rất truyền thống có thể nói là bảo thủ, bảo thủ kể cả ở mặt chính trị và cả lẫn những thái độ về vai tṛ của người phụ nữ trong xă hội. Là con gái nhưng lúc trẻ tuổi tôi thường hay có ư kiến lắm và bắt đầu từ năm 2 tuổi tôi đă làm cho ba mẹ tôi hơi “đau đầu”. Lúc là học sinh, sinh viên những năm 1960 tôi đă tham gia 2 phong trào lớn ở bên Mỹ lúc đó là phong trào phản chiến và phong trào giành quyền lợi dân sự cho người Mỹ gốc Phi.
“Mẹ tôi qua đời vào năm 1966 nên rất tiếc bà đă không thể biết tôi đă từng làm cho người ta “đau đầu” như thế nào. Mẹ tôi từng bức xúc và nói với tôi rằng “ Con phải biết đó là thế giới của đàn ông, con biết điều đó thể cuộc sống thoải mái hơn. Và sau khi mẹ nói điều đó, tôi đă dành cả cuộc đời để chứng minh với mẹ rằng bà đă nghĩ không đúng”- GS Faust nói.
Bà cũng chia sẻ, lư do đến thăm Việt Nam là để t́m hiểu hơn về tính năng động, sự phát triển ngoạn mục của Việt Nam trong thời gian gần đây. Và việc t́m hiểu đất nước Việt Nam trở thành điều cần thiết để hiểu chính đất nước Mỹ.
Trước đó, trong bài thuyết tŕnh của ḿnh trước sinh viên TPHCM, bà Drew Gilpin Faust đă đưa ra thông điệp hoà b́nh về hai dân tộc.
“Hậu quả chiến tranh là tàn phá – con người bị thương và biến dạng; trẻ em trở thành mồ côi; tài sản và nguồn sinh kế bị phá hủy; kinh tế đảo lộn; dân chúng chia rẽ. Nhưng hậu quả không chỉ dừng lại ở cơ thể, mà c̣n nằm trong tâm hồn, thậm chí trong tâm hồn của những người sinh ra rất lâu sau khi tiếng súng đă tắt”.
Hiệu trưởng thứ 28 của ĐH Harvard cho rằng, lịch sử là điều không thể thiếu. Lịch sử soi rọi sự mù quáng, giúp chúng đấu tranh cho ḥa b́nh.
“Lịch sử giúp chúng ta đối diện với những vong hồn và ma quỷ, mà bi kịch quá khứ để lại như một di sản cho hiện tại. Nó soi rọi sự mù quáng và tàn bạo đă làm nên chiến tranh. Nó giúp chúng ta h́nh dung và đấu tranh cho ḥa b́nh” - GS Drew Faust nhấn mạnh.