Những sườn núi El Avila của thủ đô Caracas, Venezuala đang biến thành băi tắm công cộng do sự cố mất điện diện rộng trong bối cảnh đất nước này đang trong khủng hoảng.
Tờ báo này cho biết mỗi ngày có hàng trăm người từ thủ đô lại băng qua những con đường ṃn quanh co của Avila để đến vườn quốc gia tắm giặt và xách nước mang về nhà. Các nhà hoạt động môi trường quan ngại t́nh trạng này đang gây ra những thiệt hại không thể bù đắp được, khi mọi người xả dầu gội đầu, chai nước, giấy gói thức ăn, b́a cứng và quần áo cũ xuống những khe suối, cánh rừng.
Gorge Eglis Escalante, một người lái xe buưt, và con gái anh đă phải kéo một giỏ quần áo bẩn vào rừng để giặt v́ nước trong khu phố Chacaito của họ đă cạn kiệt được gần một tháng.
“Tôi chưa bao giờ tưởng tượng được rằng việc này sẽ xảy ra”, Escalante nói trong khi đang ngâm chiếc áo đă được chà lên đá vào xô nước xà pḥng. “V́ chính phủ mà chúng tôi phải làm việc này”, anh nói thêm.
Hai cuộc mất điện quy mô lớn đă diễn ra tại Venezuela trong thời gian gần đây, trong khi t́nh trang cắt giảm điện vẫn diễn ra rải rác tại quốc gia từng giàu có nhất Nam Mỹ.
Trong cuộc mất điện đầu tiên vào tháng 3, chính quyền Tổng thống Nicolas Maduro đổ lỗi cho Mỹ tiến hành “tấn công mạng” vào hệ thống điện của Venezuela. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho biết mạng lưới điện của nước này không được cải tiến từ những năm 1990 và không có kết nối công nghệ cao để thực hiện tấn công mạng. Trong lần mất điện thứ 2, chính quyền Maduro chỉ đề cập là cuộc tấn công của “thế lực thù địch” vào nhà máy điện của nước này.
Ngược lại, các chuyên gia cho biết hai cuộc mất điện quy mô lớn là do t́nh trạng thiếu đầu tư bảo tŕ, quản lư sai lầm suốt nhiều năm và thực tế là hàng loạt nhân sự có tŕnh độ trong ngành điện đă bỏ ra nước ngoài t́m việc như khoảng 3 triệu người Venezuela khác rời khỏi đất nước.
Các chuyên gia cảnh báo t́nh trạng mất điện sẽ c̣n tiếp diễn và trở thành một thực tế b́nh thường ở Venezuela.
Media player poster frameĐiều ǵ đă khiến nền kinh tế của Venezuela bị hủy hoại?
Với cái tên “Sierra Grande” hay c̣n được người dân bản địa gọi là “Waraira Repano”, vườn quốc gia là nơi sinh sống của hàng chục loài chim và các loài khác, như dơi, sóc, báo, cáo, nhím và hươu. Các loài động vật hoang dă này thường sống dựa vào những con suối và lạch nước để lấy nước và t́m kiếm thức ăn. Chúng sống ở những tán cây rộng và trong các bụi rậm mà hiện nay con người đang dần xâm chiếm.
Nhân viên một cửa hàng giải khát, ông Jonathan Lopez cho biết, ông bắt đầu đến khu rừng từ hai tuần trước để tắm và lấy nước sau khi khu phố của ông bị mất điện.
Những vụ cháy rừng xảy ra gần đây cùng với lượng người đổ dồn về nơi này đă khiến ngọn núi rơi vào t́nh trạng “báo động đỏ”, ông Jose Manuel Silva, giám đốc tổ chức từ thiện bảo vệ môi trường Venezuela Verde, cho biết.
“Nó có tác động lớn đến hệ sinh thái của Avila”, ông Silva nói. “Nhưng rất khó để có thể bảo vệ khu rừng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế của Venezuela”, ông nói. “Cuộc khủng hoảng đă dẫn đến sự thiếu hụt đáng kể số lượng kiểm lâm viên và nhân viên cứu hỏa. Và chúng ta cũng không thể ngăn được ḍng người t́m kiếm nước – một nhu cầu cơ bản của con người.”
Lopez, một nhân viên cửa hàng rượu, cũng bày tỏ lo ngại cho số phận của vườn quốc gia quư giá này. Gần “nhà tắm tạm thời” của ông, một vài người đă bỏ lại quần áo cũ và treo đầy trên bụi cây.
“Thậm chí các chất tẩy rửa, xà pḥng giặt mà anh ta sử dụng sẽ gây nguy hại cho môi trường” Lopez nói, và ông hầu như không có cách nào để làm sạch chúng. “Bạn không thực sự trân trọng những ǵ bạn có cho đến khi bạn mất chúng”, ông nói.
VietBF © sưu tầm