Trước khi thảm họa ập đến cướp đi tính mạng của hàng chục người, khiến người dân nơi đây vẫn chưa thôi nỗi ám ảnh về những ǵ nó gây ra, sau khi bức ảnh chụp 2 bố con người Tây Ban Nha Gonzalo Cavedo, là một trong những khoảnh khắc nổi tiếng nhất trong vụ đánh bom ở Omagh.
Cũng như chiến tranh , những vụ khủng bố, đánh bom dù bất kỳ lư do ǵ cũng là hành động vô nhân đạo bởi nó cướp đi tính mạng của không biết bao nhiêu người vô tội và để lại nỗi đau tột cùng về sự mất mát không thể nào nguôi ngoai trong ḷng người ở lại.
Vụ đánh bom ở thị trấn Omagh, quận Tyrone, Bắc Ireland cách đây hơn 20 năm cũng không ngoại lệ khi mà đến tận ngày hôm nay, người dân nơi đây vẫn chưa thôi nỗi ám ảnh về những ǵ nó gây ra.
Một trong những khoảnh khắc nổi tiếng nhất trong vụ đánh bom ở Omagh là bức ảnh chụp 2 bố con người Tây Ban Nha Gonzalo Cavedo.
Vào 15/8/1998, cả hai đang đi du lịch th́ nhờ một người đi đường chụp giúp 1 tấm ảnh kỷ niệm.
Khi đó, Gonzalo không bao giờ có thể ngờ rằng anh và con trai đang tạo dáng ngay cạnh chiếc xe chứa bom, như thể đứng trước cánh cổng địa ngục.
Không lâu sau, quả bom phát nổ khiến 29 người chết, bao gồm 1 người phụ nữ đang mang song thai, và hơn 200 người bị thương.
Theo lời những người sống sót kể lại, khung cảnh khi ấy vô cùng hoảng loạn và kinh khủng khi máu me vương văi khắp nơi.
2 bố con Gonzalo may mắn thoát chết nhưng thi thể của người chụp ảnh giúp anh sau đó được t́m thấy trong đống đổ nát.
Thời gian dài sau khi vụ tấn công xảy ra, cảnh sát tích cực điều tra nhưng chỉ có thể xác định đối tượng t́nh nghi là 2 người đàn ông.
Đến tận hôm nay, danh tính nghi phạm vẫn chưa được xác định cũng như mục đích đánh bom là ǵ vẫn là câu hỏi bị bỏ ngỏ lời đáp.
Những người sống sót sau này cũng không thể có được cuộc sống b́nh thường. Đơn cử như trường hợp thiếu nữ Claire Gallagher đă bị vụ đánh bom tước đi thị lực ở tuổi 15.
Trả lời phỏng vấn với BBC, cô gái trẻ cho biết cô vẫn nhớ như in h́nh dáng của bố mẹ và người thân nhưng tất cả giờ đây đă trở thành kư ức.
Tuy vậy, Clair không chấp nhận bị số phận quật ngă một cách dễ dàng như vậy.
Không chỉ tự vượt qua nỗi đau của riêng ḿnh, cô c̣n làm công việc tư vấn cho những người cũng đánh mất thị lực như ḿnh. "Mỗi người có một cách thỏa hiệp với nỗi đau c̣n tôi th́ chọn đối mặt với nó" - Clair nói.
Mỗi năm, người dân Bắc Ireland lại tổ chức lễ tưởng niệm dành cho những nạn nhân của vụ đánh bom năm nào.
Dù bao nhiêu năm trôi qua đi nữa, nỗi đau vẫn sẽ luôn "đồng hành" cùng người ở lại trong suốt cuộc đời của họ.
Mọi người tập trung tại hiện trường vụ đánh bom trong quá khứ để tưởng niệm những nạn nhân xấu số.