Du lịch Đông Nam Á khủng hoảng mùa Covid-19 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Traveling | Du Lịch


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Du lịch Đông Nam Á khủng hoảng mùa Covid-19
Do ảnh hưởng của dịch virus Vũ Hán. Ngành du lịch là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Hiện ngành du lịch của các nước Đông Nam Á rơi vào t́nh trạng khủng hoảng.

Ông Phan Đ́nh Huê, giám đốc doanh nghiệp chuyên đón khách quốc tế ở TP HCM, quyết định cho toàn bộ nhân sự nghỉ việc ở nhà và hưởng 50% lương. Công ty ông cầm cự đến giữa tháng 3 th́ tạm ngưng hoạt động và hiện tại chưa biết khi nào mở cửa trở lại.

"Hai văn pḥng của công ty thuê ở TP HCM và Cần Thơ được chủ ṭa nhà giảm giá 30%, bắt đầu từ tháng 5. Nhưng từ tháng một đến tháng 4, công ty không có doanh thu", ông Huê nói.

Trong khi đó, ông Nguyễn Thanh Tùng, Chủ tịch HĐQT Công ty vận chuyển du lịch Thiên Thảo Nguyên, trụ sở Hà Nội, cho biết mỗi tháng doanh nghiệp phải trả tổng cộng 1,6 tỷ đồng lăi và gốc cho ngân hàng. Bên cạnh đó, công ty có 150 đầu xe này phải chi 150 triệu đồng tiền thuê bến băi, 1 tỷ đồng trả cho 200 nhân sự dù đă giảm 50% lương. Ông Tùng đang tính đến phương án bán bớt xe, thậm chí bán nhà để có tiền chi trả các khoản trên.

Hàng ngh́n doanh nghiệp du lịch Việt Nam đang rơi vào t́nh cảnh tương tự, không có hợp đồng và kinh doanh "đóng băng". Tốc độ tăng trưởng du lịch Việt Nam nhiều năm liền nằm trong nhóm mạnh nhất thế giới, năm ngoái đạt 20%. Nhưng cú sốc Covid-19 đánh gục ngành công nghiệp chiếm 10% tổng GDP chỉ trong thời gian rất ngắn.

Tại Bali, Indonesia, Mangku Nyoman Kandia, hướng dẫn viên người địa phương có hơn 30 năm nghề, kết luận: "Không có du khách, không có tiền".

Đầu tuần trước, chính phủ Indonesia tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp do đại dịch. Nhiều người trong số 4 triệu dân Bali sống dựa vào du lịch trong nhiều thế hệ phải ở nhà, hạn chế đi lại khiến cuộc sống của họ gặp khó khăn.

"Virus đă đánh sập nền kinh tế Bali", ông Kandia nhấn mạnh và cho biết, 7.000 hướng dẫn viên giống ông nghỉ việc, ở nhà làm công việc khác, bấp bênh.

Vào ngày 1/4 chỉ có bốn chuyến bay quốc tế đến và đi từ sân bay Bali, giảm 95% so cùng ngày năm ngoái. Năm 2019, 1,3 triệu người Australia du lịch Bali nhưng giờ, những con đường trống hoác, băi biển hoang lạnh và cửa hàng đóng cửa im ĺm. Nhiều khách sạn đóng cửa và hàng ngh́n người dân chật vật với thực tế phũ phàng. I Ketut Ardana, đại diện Tổ chức du lịch Indonesia, cho biết 80% người Bali sống dựa vào du lịch, dù gián tiếp hay trực tiếp.

Tại Thái Lan, hơn 4.000 con voi có thể bị bỏ đói tới chết v́ ngành du lịch sụp đổ. Không c̣n khách, chủ của những bầy voi phục vụ du lịch đang cầu cứu v́ không thể tiếp tục nuôi chúng, bởi một con có thể cần đến 200 kg thức ăn một ngày.

Lek Chailert, người sáng lập tổ chức Save Elephant Foundation, nói rằng, những con voi cần giúp đỡ nếu không sẽ chết đói, hoặc chủ sẽ bắt chúng đi ăn xin, hay bán cho những nơi kém nhân văn hơn.

Ngành du lịch Thái có 60 năm truyền thống, phát triển bậc nhất khu vực và có nhiều kinh nghiệm đối mặt khủng hoảng trong quá khứ. Nhưng chưa khi nào William Heinecke, nhà sáng lập kiêm chủ tịch Minor International, lại tuyên bố đóng cửa hệ thống khách sạn của ḿnh ở Bangkok như lần này. Ông Heinecke là tỷ phú tự thân đứng sau chuỗi khách sạn lớn nhất Thái Lan, với thương hiệu Anantara và Four Season Resorts cùng nhiều khách sạn khác ở Phuket. Hệ thống nhà hàng, khách sạn, bán lẻ của Heinecke sử dụng hơn 37.000 lao động, phần lớn đóng cửa vào 23/3.

Ban bố t́nh trạng khẩn cấp từ cuối tháng ba, Thái Lan cấm khách nước ngoài nhập cảnh, hăng hàng không quốc gia tạm dừng hoạt động. Năm 2019, Thái Lan đón 40 triệu khách quốc tế, và thị trường Trung Quốc chiếm khoảng 30% trong số đó.

Vào tháng 2, khách quốc tế đến Thái giảm khoảng 43% so cùng kỳ - trong đó khách Trung Quốc giảm 85%. Nước này dự đoán có thể mất 5 triệu lượt khách quốc tế trong năm nay với thiệt hại khoảng 8 tỷ USD v́ Covid-19. Tuy nhiên, đó là lúc dịch bệnh chưa bùng phát ở châu Âu và Mỹ, nguồn khách quan trọng của Thái Lan. Với việc đóng cửa biên giới hoàn toàn, thiệt hại đối với ngành du lịch nước này, vốn chiếm 12% GDP, c̣n khủng khiếp hơn nhiều.

Du lịch toàn cầu ngưng trệ giáng một đ̣n mạnh vào ngành công nghiệp không khói của Singapore. Tháng trước, đảo quốc sư tử dự báo lượng khách và chi tiêu du lịch có thể giảm từ 25 – 30% v́ dịch bệnh bùng phát. Ông Keith Tan, giám đốc điều hành Tổng cục Du lịch Singapore, cho hay nước này mất khoảng 20.000 du khách mỗi ngày nhưng với t́nh h́nh dịch bệnh hiện tại, con số trên chưa dừng lại.

Singapore sẽ chi gói viện trợ 4,6 tỉ USD cho nền kinh tế và sẽ xem xét mở rộng ra gói thứ hai, nhưng chưa công bố số liệu cụ thể.

Các quốc gia trong khu vực cũng hối hả t́m cách bảo vệ nền kinh tế du lịch đang ngày càng lún sâu vào khủng hoảng. Nhân sự du lịch chiếm 10% tổng lượng lao động ở Indonesia - khoảng 12 triệu người, phần đông ở Bali, theo số liệu của Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC). Chính phủ nước này đă công bố ba gói kích thích kinh tế riêng biệt tổng cộng 40 tỷ USD để giữ nền kinh tế, bao gồm giảm thuế, trợ cấp cho doanh nghiệp và cá nhân.

Giáo sư Sam Huang của Đại học Edith Cowan (Australia) nói rằng du lịch Bali bị tàn phá chưa từng có. Theo ông, những quốc gia và địa phương có tỷ trọng du lịch lớn trong nền kinh tế nên coi đây là bài học. "Cần xem xét lại tỷ lệ du lịch thích hợp trong nền kinh tế của một quốc gia hoặc địa phương", giáo sư Huang phát biểu.

Từ ngày 1/4, Việt Nam tiến hành cách ly xă hội, trước đó, các điểm tham quan đóng cửa, nhiều đường bay quốc tế tạm ngưng. Ước thiệt hại của ngành du lịch khoảng 7 tỷ USD, tính đến tháng 4. Bộ VHTTDL Việt Nam đă đề xuất các giải pháp cấp bách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp du lịch vượt qua khó khăn do Covid-19 gây ra. Cụ thể là miễn giảm các loại thuế, hỗ trợ các gói tín dụng cho các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch như giảm lăi suất vay từ 3%/năm; kéo dài thời gian ân hạn, chậm trả lăi vay, có các khoản vay ưu đăi mới...

Ông Phan Đ́nh Huê nhận định, chưa bao giờ du lịch Việt Nam khủng hoảng như hiện nay, khi cả ngành đều "bất động", kéo dài trong 3 tháng qua và có thể nhiều tháng nữa. "Các hăng lữ hành Việt Nam phần lớn quy mô vừa và nhỏ, không có tích lũy, nên suy sụp nhanh. V́ thế, họ cần nhà nước ‘hà hơi tiếp sức’ để có thể giữ lại cơ sở vật chất và nhân sự", ông phân tích.

Chủ doanh nghiệp này đánh giá, nếu không giữ được doanh nghiệp, khi đại dịch kết thúc, du lịch Việt Nam sẽ không c̣n đủ sức cạnh tranh, không c̣n người phục vụ và tụt lại phía sau so với các nước trong khu vực vốn có tiềm lực mạnh hơn.

Theo ông Huê, du lịch Việt Nam nhiều năm qua cạnh tranh khá tốt với các nước có ngành công nghiệp không khói phát triển lâu đời và căn cơ hơn. Bằng chứng là lượng khách quốc tế tăng nhanh, tới 20% vào năm ngoái, đạt 18 triệu lượt. Hệ thống hạ tầng lưu trú, đường bay, điểm đến tương đối phát triển. Nhưng với cú sốc do Covid-19 này, du lịch Việt Nam có thể sẽ trở về mốc 5 đến 7 năm trước.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-06-2020
Reputation: 21738


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 74,576
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	voi-thai-lan-du-lich-covid-19-7259-1586146026.jpg
Views:	0
Size:	148.1 KB
ID:	1559628
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,204 Times in 4,216 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 84 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:49.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05000 seconds with 14 queries