Phe Cộng ḥa dựng ‘rào chắn’ ngăn Tổng thống Trump sa thải Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esater. Mới đây giới Thượng nghị sĩ Cộng ḥa chuyển tới Tổng thống Donald Trump một thông điệp rơ ràng:
Không sa thải Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esper.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mark Esper. Ảnh: AP
Nhiều Thượng nghị sĩ Cộng ḥa tái khẳng định sự ủng hộ đối với ông Esper trong ngày 3/6, chỉ ít giờ sau khi Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ thể hiện bất đồng quan điểm với ông Trump về phái lực lượng quân độithường trực đi dẹp biểu t́nh, bất ổn trên cả nước.
Thượng nghị sĩ Lindsey Graham, một đồng minh thân cận của ông Trump, khẳng định vẫn đặt niềm tin vào Bộ trưởng Esper. Ông Graham cho rằng Mark Esper vẫn “đang làm tốt công việc của ḿnh và không có lư do ǵ để sa thải ông”.
Theo Thượng nghị sĩ Shelley Moore Capito, ông Esper nên được quyền bày tỏ quan điểm cá nhân và Nhà Trắng cần lắng nghe những lời khuyên của ông Esper. Ông Capito bày tỏ hy vọng người đứng đầu Bộ Quốc pḥng Mỹ sẽ tiếp tục tại vị, bởi lẽ nước Mỹ đă có quá nhiều vị trí bị bỏ trống.
Cùng quan điểm trên, Thượng nghị sĩ Mitt Romney, một người thường xuyên chỉ trích ông Trump trong đảng Cộng ḥa tuyên bố, “khác biệt quan điểm không phải là tiêu chí để bị loại khỏi chính quyền”. Theo ông, điểm thiết yếu nhất đối với một nhà lănh đạo là khả năng mở ḷng trước những quan điểm khác biệt.
Một số thượng nghị sĩ khác cho biết họ đồng ư với cách tiếp cận của Mark Esper về không cần thiết phải cử binh sĩ thường trực tới b́nh ổn t́nh h́nh ở các thành phố có biểu t́nh, kể cả khi có cả các hành vi cướp bóc, phá hoại đi kèm.
Thay vào đó, họ khuyến khích các cơ quan thực thi pháp luật cấp bang, thành phố ra tay can thiệp, xử lư t́nh huống bạo loạn. “Những nhiệm vụ như thế cần giao cho chính quyền, cảnh sát, lực lượng thực thi pháp luật cấp bang, địa phương. Tôi biết trong quá khứ có một số trường hợp phải viện đến quân đội. Nhưng mục tiêu luôn là xuống thang, chứ không phải leo thang căng thẳng. Tôi nghĩ ông Esper đă đúng” - Thượng nghị sĩ John Thune, nhân vật số hai của phe Cộng ḥa tại Thượng viện nêu quan điểm.
Đầu tuần này, ông Trump dọa sẽ kích hoạt Đạo luật Chống bạo loạn, làm cơ sở để triển khai quân đội dẹp bạo loạn tại các thành phố trên nước Mỹ một khi chính quyền bang không kiểm soát được t́nh h́nh, không đủ khả năng “bảo vệ người dân”.
Nhưng Bộ trưởng Esper nh́n nhận, t́nh h́nh hiện tại không cần thiết sử dụng quân đội. Phát biểu tại cuộc họp báo chiều ngày 3/6 (giờ Mỹ), ông Esper cho rằng việc sử dụng quân đội trong thực thi luật luật pháp chỉ là giải pháp cuối cùng, chỉ áp dụng với trường hợp khẩn cấp và trong những t́nh huống hiểm nghèo. Nước Mỹ “hiện vẫn chưa ở vào bất cứ t́nh cảnh nào như trên”.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ cũng khẳng định sẽ làm mọi việc trong khả năng để tránh trung lập chính trị, không để Bộ Quốc pḥng Mỹ dính đến yếu tố chính trị.
Phát biểu của ông Easter khiến giới chức Nhà Trắng nổi giận, làm tăng những đồn đoán cho rằng ông sẽ là nhân vật tiếp theo trong nội các bị sa thải. Khi được hỏi liệu ông Trump c̣n đặt niềm tin vào ông Esper hay không, thư kư báo chí Nhà Trắng Kayleigh McEnany né tránh trả lời trực diện; chỉ nói rằng ông Esper vẫn “đang là Bộ trưởng” và nếu ông không nhận được tín nhiệm của tổng thống, báo giới sẽ là người biết đầu tiên.
Đă xuất hiện dư luận về những ứng cử viên tiềm tàng thay thế ông Esper. Nổi bật trong số này là Thượng nghị sĩ Tom Cotton, một cựu binh, người ủng hộ ông Trump mạnh mẽ và cũng chính là người hối thúc tổng thống kích hoạt Đạo luật chống bạo động.
Nhưng một nguồn tin thân cận với ông Cotton cho biết, Thượng nghị sĩ bang Arkansas này đang tập trung vào việc tái tranh cử mùa thu năm nay và sẽ chỉ xem xét gia nhập nội các trong nhiệm kỳ tới nếu ông Trump thắng cử.
Việc thay thế Mark Esper giữa năm tranh cử tổng thống cũng sẽ là một thách thức với ông Trump. Thượng viện Mỹ phê chuẩn ông Esper làm Bộ trưởng Quốc pḥng với tỉ lệ phiếu ủng hộ ở mức hiếm có là 90/8, sau 6 tháng ông James Mattis từ chức.
Ông Trump lúc đầu lựa chọn Patrick Shanahan làm người thay thế Tướng Mattis, nhưng ông Shanahan chỉ đảm nhiệm cương vị quyền bộ trưởng trong thời 5 tháng rồi rút lui khỏi vị trí đề cử, sau khi xuất hiện thông tin ông có hành vi bạo hành vợ cũ.
VietBF@ sưu tầm.