Cảm giác bị đối phương "ngắm bắn", kê ṇng súng vào đầu ḿnh là cực kỳ căng thẳng…
C̣n nhớ khi Khu trục hạm của Mỹ tại Biển Đen Donald Cook bị máy bay ném bom Su-24 Nga nhào lộn 12 lần làm động tác tấn công đă có tin đồn rằng rất nhiều sỹ quan thủy thủ trên tàu chấn động và sốc nặng, phải vào bệnh viện tâm thần. Nếu như đây là tin chưa kiểm chứng th́ tên lửa Iran đă thực sự khiến binh lính Mỹ và NATO bị "chấn động năo" thật sự.
Rồi thỉnh thoảng, Bộ Quốc pḥng Nga tổ chức các hành động tŕnh diễn, gửi máy bay ném bom chiến lược Tu-160 và Tu-95MS, mang theo tên lửa hành tŕnh tầm xa, "lượn lờ" đến bờ biển Bắc Mỹ cũng khiến Washington căng lên như dây đàn, theo dơi chặt chẽ, và khẩn cấp điều tiêm kích tàng h́nh F-22 hiện đại nhất lên "hộ tống".
Sự giống nhau của Tu-160 và Tu-95MS với Ivan Papanin là dưới cánh của nó đều mang tên lửa hành tŕnh, cũng như Kalibr, đều có thể bay đến toàn bộ Bắc Mỹ và khu pḥng thủ phía Bắc của NATO. Tuy nhiên, lợi hại nhất là sự khác nhau giữa chúng…
Tu-160 hay Tu-95MS giỏi lắm chỉ đe dọa khu vực Bắc Mỹ trong một thời gian hạn chế, hết nhiên liệu phải quay về. Mặt khác, Mỹ c̣n có phương tiện trên không để ngăn chặn Tu-160 hay Tu-95MS. Trong khi đó, sự tồn tại của Ivan Papanin giữa biển băng là lâu dài hơn nhiều những chiếc máy bay ném bom chiến lược kể trên.
Rơ ràng với 3 chiếc tàu "tuần tra phá băng" hay tàu "phá băng tuần tra" đươc xác định như một "tàu tuần dương tên lửa phá băng" của Nga ở biển Bắc Cực hoạt động trên biển băng độc nhất, duy nhất, luân phiên nhau đe dọa 24/24h khu vực Bắc Mỹ và Bắc NATO bởi một áp lực tiềm tàng, thường xuyên… trong khi Mỹ-NATO không có phương tiện ngăn chặn.
Tiêm kích tàng h́nh F-22 Mỹ "hộ tống" máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của Nga.
Quả thật, với 3 tàu "tuần tương tên lửa phá băng" với giàn phóng các tên lửa hành tŕnh Kalibr và tới đây là cả tên lửa Zircon nữa… có thể gắn đầu đạn hạt nhân, cứ một ḿnh tung hoành trên biển băng trước cửa nhà Bắc Mỹ là một sự đàn áp tiềm tàng, nguy hiểm thường trực mà Washington lại không có con tàu nào đủ khả năng để đối đầu trên biển băng.
Như vậy, tác chiến trên biển băng khu vực biển Bắc Cực, để so sánh lực lượng th́ Nga 40 trong khi Mỹ 2 nhưng không có một "tàu tuần dương tên lửa phá băng" nào.
Muốn đuổi kịp Nga như hiện nay, Mỹ phải mất 15 năm nữa. Và, có nghĩa là Hải quân Nga vẫn là "ông trùm" Bắc Cực.
Người Mỹ, nước Mỹ đă quen "ngắm bắn" người Nga từ các căn cứ quân sự của họ tại châu Âu, châu Á, cho nên, họ không biết được cảm giác khi bị người khác rê ṇng súng vào đầu ḿnh ra sao. Giờ th́ nước Mỹ đă được nếm trải đầy đủ, và việc họ phẫn nộ, hốt hoảng là tất yếu.
Người Nga vốn bản tính hài hước của ḿnh nhẹ nhàng vỗ vai, trấn an: "Chú SAM, đừng sợ! Chúng tôi chỉ đưa tên lửa Kalibr, Zircon và các thứ khác lên đó trong ṿng vài giờ khi chiến tranh đă đến trước cửa". Cảm ơn Mỹ đă quan tâm đến Ivan Papanin!
VietBF @ Sưu tầm