Trong ṿng hơn 10 năm qua. Ông Nguyễn Tài Thiệp (85 tuổi, ở Liễu Nội, Thường Tín, Hà Nội) quanh quẩn bên mộ người vợ đă khuất. Ông chăm sóc nơi bà yên nghỉ đúng như ư nguyện ngày vợ ḿnh c̣n sống.
“Tôi chỉ muốn bù đắp cho bà ấy”
Về Liễu Nội, hỏi ông Thiệp “si t́nh”, rất nhiều người biết, nhất là chuyện ông đă từng ăn ngủ ngày đêm bên mộ vợ.
Ngôi mộ của bà Nguyễn Thị Bùi, vợ ông Thiệp làm bằng đá kiên cố với kiến trúc 3 tầng mái ṿm. Ngôi mộ chia làm hai phần, ông Thiệp bảo nửa kia là ông dành sẵn chỗ cho ḿnh sau này. Xung quanh ngôi mộ có rất nhiều cây và hoa, cây cối lúc nào cũng xanh tốt như trong vườn nhà.
Lư giải việc làm của ḿnh, ông Thiệp kể, bà lấy ông khi ông chưa yêu bà, rồi khi bắt đầu thấy có t́nh cảm với vợ th́ ông lại lên đường nhập ngũ. Rời quân ngũ với thương tích ở đùi, ông về hậu phương chữa trị, rồi về làm cán bộ xă. Được vài năm bên vợ con, ông lại tiếp tục lên Sơn La làm kinh tế mới suốt 10 năm.
“Tôi đi biền biệt, bà ấy một ḿnh nuôi con, chăm sóc bố mẹ chồng, măi cho đến năm 1987 khi tôi nghỉ hưu, th́ mới trọn vẹn về sống bên bà ấy. Bà ấy là người phụ nữ thiệt tḥi, nên ngày nào tôi c̣n sống, là ngày ấy tôi muốn được bù đắp cho bà ấy. Âm dương không thể chia cắt t́nh cảm của vợ chồng tôi”, ông Thiệp kể.
Không muốn để người vợ đă mất phải buồn bă, cô đơn, những năm đầu khi xây xong ngôi mộ, ông Thiệp xách đồ đạc ra… ở cùng vợ. Nhưng do lo sợ ông tuổi cao, ngoài đồng gió mưa bất chợt nên các con đă ra sức khuyên can.
Tuy nhiên, dù về nhà ngủ đêm nhưng cứ sáng dậy, ông lại lọ mọ ra khu mộ rồi cặm cụi trồng rau, trồng cây thuốc, dọn dẹp, lau chùi mộ phần, đọc thơ và nói chuyện với vợ đến tối muộn mới về.
“Ông Thiệp bảo hồi c̣n sống, bà Bùi thích hoa lá cỏ cây, nên ông ấy trồng và chăm cây, chăm hoa quanh mộ bà Bùi hàng ngày. Rau cỏ, cây thuốc ở khu vườn quanh mộ bà Bùi, ông Thiệp mời mọi người cứ vào lấy”, bà Vị, một người dân ở đây cho hay.
“T́nh chị duyên em” vẫn gắn bó trọn đời
Kể về người vợ đă khuất, ông Thiệp cho hay, hồi c̣n trẻ ông đẹp trai, nhiều tài lẻ nên cũng được nhiều cô gái để ư. C̣n ông đem ḷng yêu một người con gái trong làng và bố mẹ ông cũng ưng cô gái này. Thời xưa, chuyện yêu đương chỉ giấu trong ḷng, hôn sự phải do người lớn quyết. Thế nên, ông cũng đinh ninh, cô gái ấy chỉ chờ gia đ́nh ông đến nói chuyện người lớn.
Nhưng thật bất ngờ, khi bố mẹ ông đến nói chuyện với gia đ́nh cô gái, th́ “người trong mộng” của ông thẳng thắn từ chối, nói chỉ coi ông là bạn. Ông sốc, thẫn thờ bỏ cả ăn. Đúng lúc ấy, em họ của người con gái ông yêu đă gửi cho ông một lá thư, thú nhận đă thầm thương trộm nhớ ông từ lâu.
“Đang lúc đau khổ v́ thất t́nh, tôi chả quan tâm đến bức thư của bà Bùi. Đến cả tháng sau, khi nỗi đau bị từ chối, tôi mới nhớ ra lá thư lạc lơng ấy và biên vài ḍng hồi âm hờ hững: “Nhà tôi nghèo lắm, chả có ǵ đâu mà cưới em. Em thích th́ tự đi mà lo liệu cuộc sống sau này”.
Bất ngờ, sáng hôm sau, bà Bùi sang t́m ông, nói thản nhiên: “Anh chở em ra Hà Nội mua đôi chiếu mới”. Thời đó, con gái đi mua chiếu mới là để lấy chồng, nên ông Thiệp ngơ ngác hỏi: “Em lấy chồng à? Lấy ai vậy?”. Dè đâu, bà Bùi thản nhiên nói tiếp: “Em lấy anh mà. Qua anh biên thư bảo em tự lo liệu, th́ giờ em lo đây”.
“Lúc đấy, tôi chỉ nghĩ “thôi th́ t́nh chị duyên em”, lấy cô ấy cho bố mẹ khỏi bị hẫng hụt, c̣n tôi lấy được người vợ yêu ḿnh, v́ ḿnh. Thế là chúng tôi chở nhau đi Hà Nội mua đôi chiếu mới, rồi đám cưới diễn ra”, ông Thiệp tủm tỉm cười kể chuyện ḿnh vợ được “hỏi cưới”.
Từ mối duyên lạ lùng tưởng như gá nghĩa ấy nhưng quá tŕnh chung sống với nhau, ông càng thấy yêu thương bà Bùi nhiều hơn. Bởi trong mắt ông, bà là người phụ nữ hết ḷng v́ chồng v́ con, lo toan cho gia đ́nh chồng, đảm đang, tháo vát.
“Tôi có 5 người con, con cái cũng không ai nghèo khổ nhưng tôi chỉ muốn tự tay chăm sóc bà ấy. Ngôi mộ này, tôi để dành toàn bộ tiền dưỡng già hai vợ chồng tích cóp lại để xây nên. Tôi đă làm sẵn ngôi mộ của tôi ở bên cạnh mộ bà ấy rồi, sau này, khi tôi nhắm mắt, tôi sẽ nằm bên bà ấy, măi măi không rời xa nhau”, ông Thiệp trải ḷng.