Trong thập niên 1980. Máy tính thường có màu ngả trắng ngả vàng hay c̣n gọi là màu be, màu “cháo ḷng”, kể cả những máy tính IBM từ những ngày đầu. Người dùng không có sự lựa chọn màu nào khác nhưng có ai từng thắc mắc v́ sao màu sắc này lại phổ biến đến vậy.
Vào năm 2002, một bài báo trên New York Times đă khẳng định chính IBM đă tạo ra "tiêu chuẩn" màu be vào thập niên 1980. Theo Lee Green, Giám đốc thiết kế của IBM năm 2002 lư do hăng chọn màu be, đó là v́ đó màu trung tính, không cần phải tốn nhiều công sức khi thiết kế.
Một nguyên nhân khác là các linh kiện có màu be ở thời kỳ đó là rẻ và phổ biến nhất, là màu tiêu chuẩn cho các nhà cung cấp linh kiện máy tính từ Đông Á. V́ vậy, các nhà sản xuất chọn màu này để tiết kiệm chi phí sản xuất.
Theo một cuốn sách với tựa đề tạm dịch là ThinkPad: Một sắc màu mới, có đề cập đến hiện tượng này.
Vào những năm 1970, nhiều công ty ở Đức quy định rằng các thiết bị máy tính văn pḥng phải có màu sáng. Nhiều doanh nghiệp tại châu Âu và vùng Scandinavia tiếp nhận tiêu chuẩn này nên để theo kịp xu hướng, các nhà sản xuất máy tính buộc phải sơn màu sáng lên sản phẩm của ḿnh. Dần dần những màu khác bị các nhà sản xuất lăng quên.
Trong thời kỳ đó, IBM muốn cho ra đời những chiếc laptop màu đen để tạo sự khác biệt nhưng ư tưởng này bị chi nhánh IBM ở Đức phản đối gay gắt, v́ trái với quy định công sở. Để những chiếc laptop có màu đen được tiêu thụ tại Đức, IBM đă phải in ḍng chữ "Sản phẩm này không dành cho văn pḥng" rất to trên sách hướng dẫn của ḍng máy.
Đến những năm 1990, một kỷ nguyên mới với nhiều màu sắc rực rỡ đă mở ra khi IBM tung ra loạt sản phẩm ThinkPad "all-black" cùng sự ra đời của iMac từ Apple.
Hiện nay, màu be gần như đă gần như biến mất hoàn toàn, kể cả trong các công sở.