12 kiểu nuôi dạy con 'lạ đời' từ khắp nơi trên thế giới - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 12 kiểu nuôi dạy con 'lạ đời' từ khắp nơi trên thế giới
Không có ǵ ngạc nhiên khi các bậc cha mẹ ở nhiều nơi trên thế giới có những ư tưởng khác nhau về cách nuôi dạy con. Dưới đây là một số khác biệt về cách nuôi dạy con từ khắp nơi trên thế giới.

1. Đan Mạch: Để con ở ngoài trời trong khi mua sắm hoặc ăn uống

Ở Đan Mạch, khi cha mẹ ăn uống hoặc mua sắm th́ những đứa trẻ được nằm ngủ trong xe đẩy trên vỉa hè. Xe đẩy thường được trang bị màn h́nh công nghệ cao để cha mẹ có thể theo dơi con khi mua sắm hoặc ăn uống trong nhà hàng. Người Đan Mạch cho rằng làm như vậy sẽ giúp trẻ hít thở không khí trong lành, một điều tốt cho sự phát triển của trẻ. Trong khi đó, bắt cóc cũng là điều cực kỳ hiếm ở Đan Mạch.

2. Na Uy: Cho trẻ ngủ trưa bên ngoài

Một thói quen phổ biến ở các nước Bắc Âu là cho trẻ sơ sinh ngủ trưa bên ngoài. Các bậc cha mẹ ở Na Uy, Thụy Điển và Phần Lan tin rằng ngủ ngoài trời mang lại lợi ích cho sức khỏe. Ngay cả trong thời tiết lạnh giá, trẻ sơ sinh thường được cho mặc ấm và nằm ngủ trong xe đẩy. Các bậc cha mẹ tin rằng hít thở không khí trong lành sẽ tốt cho trẻ, cũng như giảm nguy cơ mắc cảm lạnh hoặc cúm do không khí trong nhà.


Một thói quen phổ biến ở các nước Bắc Âu là cho trẻ sơ sinh ngủ trưa bên ngoài.

3. Phần Lan: Trẻ được nghỉ giải lao thường xuyên

Ở Phần Lan, học sinh tiểu học được nghỉ 15 phút sau mỗi tiết học 45 phút. Với việc nghỉ ngơi thường xuyên để vận động và vui chơi, trẻ em Phần Lan được cho là có thể tập trung tốt hơn.

Phần Lan một trong những nước có hệ thống giáo dục tốt nhất trên thế giới. Việc thường xuyên nghỉ giải lao đă cho thấy lợi ích trong việc nâng cao khả năng tập trung ở trẻ.

4. Hồng Kông, Ấn Độ và Đài Loan: Cho trẻ thức khuya

Các bậc cha mẹ trên khắp thế giới có những quan niệm khác nhau về thời điểm trẻ em nên đi ngủ. Trong khi các bậc cha mẹ ở New Zealand và Úc cho con đi ngủ vào khoảng 7 giờ 30 tối, th́ các bậc cha mẹ ở Ấn Độ, Hồng Kông và Đài Loan (Trung Quốc) cho những trẻ ngủ vào khoảng 10 giờ tối.

5. Ư: Cho trẻ nếm rượu trong bữa tối

Ở Ư và nhiều nước châu Âu khác, trẻ lớn và trẻ ở tuổi thanh niên có thể nếm rượu cùng gia đ́nh trong bữa tối. Mặc dù độ tuổi hợp pháp để mua rượu là 18 ở hầu hết các quốc gia châu Âu, nhưng nếm rượu dưới sự giám sát của gia đ́nh không được coi là đáng quan ngại.

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng nếm rượu trong bữa tối có sự giám sát của người lớn có thể làm giảm nguy cơ mắc các vấn đề lạm dụng chất gây nghiện sau này ở trẻ.


Trẻ lớn và trẻ ở tuổi thanh niên ở Ư có thể nếm rượu cùng gia đ́nh trong bữa tối.

6. Thụy Điển: Không đánh đ̣n trẻ

Thụy Điển trở thành quốc gia đầu tiên cấm đánh đ̣n trẻ vào năm 1979. Điều đó có nghĩa là thế hệ trẻ em đầu tiên chưa từng bị trừng phạt thân thể giờ đây cũng đă trở thành cha mẹ.

Kể từ khi Thụy Điển ra lệnh cấm đánh đ̣n, danh sách các quốc gia cấm điều này cũng tiếp tục tăng lên. Hiện tại, 52 quốc gia khác cũng cấm cha mẹ sử dụng các h́nh phạt thân thể đối với trẻ em.

7. Pháp: Trẻ được dạy thưởng thức bữa ăn

Trẻ em Pháp thường không lấy thức ăn và ăn uống vội vàng. Trẻ em ở các trường học ở Pháp được dành tối thiểu 30 phút để ăn trưa. Nhiều trường có quy định kéo dài thời gian ngồi vào bàn ăn và có giờ nghỉ giải lâu hơn. Giờ ăn trưa là cơ hội để giao lưu và thử những món ăn mới.

Các bậc cha mẹ Pháp tin rằng ăn chậm và thưởng thức bữa ăn là một điều quan trọng, và họ muốn con ḿnh tập thói quen ăn chậm ngay từ khi c̣n nhỏ.

8. Trung Quốc: Tập cho trẻ đi vệ sinh sớm

Ở Trung Quốc, cha mẹ bắt đầu tập cho con đi vệ sinh ngay sau khi sinh thông qua việc con mặc quần hở đũng. Khi ra ngoài, trẻ có thể ngồi xổm hoặc được cha mẹ hỗ trợ khi cần đi vệ sinh mà không cần hạ quần và thay tă. V́ vậy, trẻ được dạy cách đi vệ sinh nhanh hơn.

Tă đă được sử dụng rộng răi hơn ở Trung Quốc trong những năm gần đây. Nhưng ở nhiều vùng nông thôn, các bậc cha mẹ vẫn sử dụng quần hở đũng.

9. Nhật Bản: Sử dụng phương tiện công cộng một ḿnh

Trẻ em ở Nhật Bản sử dụng phương tiện giao thông công cộng một ḿnh từ khi c̣n nhỏ. Cha mẹ ở xứ sở hoa anh đào tin rằng việc cung cấp cho trẻ nhỏ những kỹ năng cần thiết để chúng tự t́m đường là một điều quan trọng.

Trẻ nhỏ ở Nhật Bản cũng có thể làm những công việc vặt đơn giản. Không có ǵ lạ khi trẻ em đến tiệm bánh hoặc cửa hàng tạp hóa mua đồ giúp cha mẹ. Các bậc phụ huynh Nhật Bản muốn con cái tự lập.


Trẻ em ở Nhật Bản sớm học được cách tự lập

10. Liechtenstein: Trẻ bắt đầu đi học lúc 7 tuổi

Trong khi đi học là bắt buộc với trẻ 5 tuổi ở Anh và Úc, các bậc cha mẹ ở Liechtenstein, một quốc gia nhỏ nằm giữa Thụy Sỹ và Áo, có thể chọn không cho con đi học cho đến khi chúng 7 tuổi.

Việc bắt đầu đi học muộn hơn dường như không làm chậm quá tŕnh phát triển giáo dục của trẻ em. Liechtenstein tuyên bố tỷ lệ biết chữ của quốc gia là 100%.

11. Bali: Trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi không chạm đất

Trẻ sơ sinh ở Bali không được phép chạm đất cho đến khi được ba tháng tuổi. Trong văn hóa Bali, mặt đất được coi là không tinh khiết, và việc để một đứa trẻ sơ sinh trong sáng và vô tội chạm vào mặt đất được coi là điềm xấu.

Khi được ba tháng tuổi, trẻ sơ sinh được cho là đă sẵn sàng đối mặt với những ô uế của thế giới và lần đầu tiên đặt chân lên mặt đất. Gia đ́nh thường tổ chức một buổi lễ đặc biệt cho dịp này.

12. Kenya: Không giao tiếp bằng mắt với trẻ

Nhiều người tin rằng việc nh́n vào mắt trẻ em mỗi ngày giúp tăng khả năng giao tiếp với đứa trẻ và nuôi dưỡng một mối quan hệ đặc biệt. Tuy nhiên, người Kisii (hoặc Gussii) ở Kenya lại có quan điểm khác.

Các bà mẹ Kisii bế con đi khắp nơi nhưng không phản ứng với tiếng khóc hay nh́n thẳng vào mắt chúng. Người Kisii tin rằng khi giao tiếp bằng mắt với ai đó là đang nói họ "Bạn có trách nhiệm", đó không phải là thông điệp mà cha mẹ muốn gửi đến con cái.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 08-09-2022
Reputation: 13848


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 34,835
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	94082fd1f99310cd4982.jpg
Views:	0
Size:	52.7 KB
ID:	2094695
TinNhanh247_is_offline
Thanks: 16
Thanked 1,695 Times in 1,536 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 45 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03993 seconds with 14 queries