Một quốc gia châu Phi có mỏ “kho báu” 5.000 tỷ USD những chưa thể khai thác. Trung Quốc nhẹ nhàng giành quyền khai thác bằng công nghệ hiện đại trong khi Mỹ chỉ có thể đứng nh́n.
Namibia nằm ở phía tây nam châu Phi, giáp Đại Tây Dương ở phía tây, giáp Angola và Zambia ở phía bắc và đông bắc, Botswana ở phía đông và Nam Phi ở phía nam. Namibia là nước giàu tài nguyên khoáng sản. Nước này có mỏ Uranium lớn thứ ba thế giới, trị giá 5.000 tỷ USD, đủ cho hàng chục triệu người trên thế giới được hưởng nguồn điện sạch được sản xuất từ Uranium.
Trên thực tế, Namibia được Trung Quốc hỗ trợ rất nhiều về nhiều mặt. V́ có mỏ Uranium lớn thứ 3 thế giới nhưng Namibia chưa có công nghệ hoàn chỉnh để khai thác hiệu quả, Namibia đă mời nhiều nước vào nghiên cứu khai thác. Khi nhận được thông tin này, Mỹ, Nhật, các nước châu Âu và Trung Quốc đă tức tốc cử người đến để khảo sát.
V́ Namibia là một đất nước với đất đai khô cằn, có nhiều vùng đồng bằng sa mạc nên việc khai thác tài nguyên khoáng sản gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, Trung Quốc là nước rộng lớn với đủ loại địa h́nh phức tạp, đồng thời có nhiều tài nguyên khoáng sản nên trong nhiều năm qua nước này đă nghiên cứu ra vô số công nghệ hiện đại để thăm ḍ và khai thác.
Sau khi nhiều nước trên thế giới tới Namibia để khảo sát, chỉ có Trung Quốc mới có đủ công nghệ để khai thác. Do đó, Trung Quốc đă nhẹ nhàng giành quyền khai thác mỏ Uranium 5.000 tỷ USD trong khi Mỹ và nhiều nước chỉ có thể đứng nh́n.
Hơn nữa, Namibia đă được Trung Quốc hỗ trợ rất nhiều khi gặp khó khăn trong phát triển kinh tế. Điển h́nh như năm 2017 và 2019, Namibia gặp khó khăn trong việc đảm bảo lương thực cho quốc gia, Trung Quốc đă ngay lập tức cung cấp hàng ngh́n tấn gạo để hỗ trợ Namibia. Từ đó, mối quan hệ giữa hai quốc gia ngày càng tốt đẹp nên Namibia quyết định nhượng quyền khai thác mỏ Uranium trong nước cho Trung Quốc.
Về công nghệ khai thác mỏ Uranium, Trung Quốc đă đạt được 3 bước đột phá. Thứ nhất là thành công tạo ra hệ thống tự động phân tích khu vực địa chất có nguồn kim loại, phân tích cơ chế h́nh thành kim loại trong nhiều năm và phân tích cơ chế h́nh thành quặng trong tự nhiên.
Thứ hai là bước đột phá lớn trong phát triển công nghệ khám phá quanh vùng mỏ quặng. Cụ thể, Trung Quốc sử dụng trí tuệ nhân tạo phân tích dữ liệu thăm ḍ địa chất và khoáng sản để nhận dạng h́nh ảnh quặng, từ đó dự đoán thăm ḍ hiệu quả và chính xác. Hệ thống trí tuệ nhân tạo này sẽ khảo sát, mô phỏng h́nh ảnh quặng dưới dạng 2D và 3D.
Thứ ba là cải thiện khả năng xử lư dữ liệu lớn và ứng dụng các công nghệ mới làm cho các thiết bị phân tích cầm tay trở thành một phương tiện đáng tin cậy trong thăm ḍ địa chất và khoáng sản. Cụ thể, sử dụng định vị GPS để đánh dấu v́ trí và đo lường thời gian chính xác. Từ đó có được thông tin địa lư, h́nh ảnh vệ tinh có độ phân giải cao phục vụ quá tŕnh khai thác.
Uranium là một trong những nguyên tố nặng nhất trong tự nhiên. Trong hạt nhân của nó, có 92 proton và một số lượng neutron thay đổi, nằm trong khoảng từ 140 đến 146. Tuy nhiên, chỉ có một số sự kết hợp xảy ra một cách tự phát trong tự nhiên, và phổ biến nhất là uranium-238 (92 proton và 146 neutron) và uranium-235 (92 proton và 146 neutron).
Nếu được dẫn qua quá tŕnh phân hạch hoàn toàn, có thể giải phóng năng lượng hóa học tương đương với việc đốt cháy 1,5 triệu kg than. Khả năng tích trữ và giải phóng năng lượng khổng lồ đó đă cho phép nguyên tố này được sử dụng trong sản xuất điện.
Trong các nhà máy sản xuất điện tử Uranium, các thanh nhiên liệu Uranium sẽ làm nóng một chất làm mát, nhiệt lượng sinh ra sau đó làm nóng nước trong một thùng chứa khác và biến nó thành hơi nước. Hơi nước đẩy các tua-bin của máy phát điện để tạo ra điện và quan trọng là quá tŕnh này không tạo ra khí thải nhà kính.
Nguồn tài nguyên Uranium trên thế giới được phân bổ khá rộng răi, nhưng đa số xuất phát từ 6 quốc gia: Nga, Kazakhstan, Canada, Australia, Namibia và Niger. Việc chế tạo Uranium gồm quy tŕnh kỹ thuật phức tạp chỉ được xử lư tại một số ít cơ sở trên khắp thế giới.
VietBF@ Sưu tập