Nga - Mỹ và mối thù không khoan nhượng… Mọi thứ đang diễn biến theo hướng tồi tệ hơn theo từng ngày… Mỹ đă chính thức đưa ra một kế hoạch cực táo bạo để cho Nga biết mặt… Liệu điều này có khiến Nga phải lùi bước trước Mỹ?
Truyền thông Ukraine trích dẫn lời “một chuyên gia của Lầu Năm Góc” nhận định, Nga không trụ nổi quá 20 ngày trong cuộc đối đầu với NATO.
Trả lời phỏng vấn trực tuyến tờ báo của Ukraine, chuyên viên phân tích về t́nh h́nh nước Nga của Bộ Quốc pḥng Mỹ David Dzhuberg cho biết: “Các chỉ huy của Lầu Năm Góc và NATO đang lên kế hoạch cho hành động quân sự đối phó với tất cả các nước trên thế giới.
Và hành động đầu tiên sẽ là chống lại những nước xâm lược và gây bất ổn. Cuộc đối đầu giữa Nga và NATO sẽ kéo dài không quá 10 đến 20 ngày, bởi ngân sách dành cho quân sự của liên minh nhiều gấp 10 lần chi tiêu quốc pḥng Nga. Cuộc chiến này với Nga thực sự là “châu chấu đá voi”.
Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Mỹ Obama.
Rơ ràng chúng ta nhận thấy, NATO ở đây có nghĩa ám chỉ Mỹ, bởi ngân sách của Lầu Năm Góc thực sự rất lớn. Việc xuất khẩu một nền dân chủ tiên tiến nhất thế giới ra toàn cầu là một việc làm đắt đỏ, thế mà các căn cứ quân sự “dân chủ” của Mỹ lại nằm rải rác khắp thế giới! Lầu Năm Góc công bố có khoảng 870 căn cứ như thế, và chúng đều cần tiêu tốn rất nhiều tiền. Và nước Mỹ cũng không đơn độc một ḿnh.
Nhà báo, đồng thời là chuyên gia phân tích Vladimir Bychkov cho biết, ông hiểu rơ nước Nga, bởi đă có năm năm làm việc ở vị trí trợ lư tùy viên quân sự tại Moscow. Ông cho rằng, nhận định về thắng lợi của kế hoạch "Barbarossa” của chuyên viên phân tích Dzhuberg trên truyền thông Ukraine cần phải xem lại.
Nhà báo cho rằng, ông Dzhuberg thực sự không hiểu nước Nga nên mới dự đoán khả năng Nga thất thủ trong ṿng 10 đến 20 ngày. Những dự đoán như vậy đă được nói tới trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại năm 1812, và trong chiến dịch "Barbarossa" chống phát xít Đức năm 1941và sau đó kết quả hoàn toàn ngược lại. Chiến thắng trong chiến tranh phụ thuộc vào ḷng can đảm, dũng cảm và chủ nghĩa anh hùng chứ không phải vào kích thước ngân sách.
Ông Bychkov nhắc lại vụ việc máy bay chiến đấu Su-24MR của Nga đă gây ra một sự kiện chấn động vào ngày 12/4/2014 khi “dằn mặt” tàu khu trục DDG-75 USS Donald Cook của Mỹ trên biển Đen.
Thủy thủ đoàn của Donald Cook sau một hồi chiến đấu đă xuống tinh thần nghiêm trọng, kết quả là 27 thủy thủ phải viết đơn từ chức và thôi việc gửi lên chỉ huy Hải quân Mỹ. Trong khi tàu Donald Cook được trang bị tên lửa hành tŕnh Tomahawk, th́ máy bay trinh sát Su-24 đă cũ và không trang bị nhiều vũ khí.
Nhà báo kết luận, ḷng can đảm và khả năng phục hồi là một phẩm chất di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở Nga. Do đó, máy bay và các tàu chiến tàng h́nh th́ cần thiết, nhưng không phải là yếu tố quyết định trong chiến tranh.
Ảnh mang tính chất minh họa.
“Kế hoạch Barbarossa” là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên Xô mà Đức Quốc xă tiến hành trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến dịch này mở màn vào sáng ngày 22/6/1941 trên toàn bộ tuyến biên giới phía Tây của Liên Xô và kết thúc vào đầu tháng 2/1942 ở cửa ngơ Moscow.
Mặc dù quân Đức đă giành được một số chiến thắng lớn ở cấp độ chiến thuật, chiếm được phân nửa lănh thổ châu Âu của Liên Xô, nhưng không hoàn thành mục tiêu “tiêu diệt Hồng quân và đánh chiếm Moscow trong ṿng vài tuần” mà "Kế hoạch Barbarossa" đề ra.
Kể từ sau khi đợt tấn công Moscow bị bẻ găy vào cuối tháng 1/1942, Quân đội Đức Quốc xă không c̣n đủ sức tổ chức một đợt tổng tấn công nào trên toàn bộ mặt trận, khiến cho chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của Hitler hoàn toàn phá sản.