Nếu các lệnh trừng phạt mới của Mỹ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp châu Âu, Liên minh châu Âu cũng sẽ đáp trả tương tự với Mỹ.
Nhiều nghị sĩ Đảng Cộng ḥa và Đảng Dân chủ của Mỹ đă thống nhất thông qua dự luật trừng phạt cứng rắn hơn với Nga. Ngoài ra, dự luật này cũng hạn chế quyền hạn của Tổng thống Donald Trump trong việc dỡ bỏ trừng phạt.
Theo kế hoạch, dự luật này sẽ được tŕnh Hạ viện xem xét vào ngày 25/7, sau đó là Thượng viện và cuối cùng tŕnh Tổng thống Donald Trump kư ban hành vào cuối tháng 7.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker
Tổng thống Trump được dự đoán có thể sẽ phủ quyết dự luật. Tuy nhiên, phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Huckabee Sanders tin rằng ông Trump sẽ đặt bút kư thông qua dự luật này. Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Ben Cardin nói với Fox News rằng Tổng thống Trump dự kiến sẽ không có cơ hội phủ quyết dự luật trừng phạt này v́ nó đă nhận được "sự ủng hộ rộng răi trong cả lưỡng viện".
Theo báo cáo của Financial Times, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker đă yêu cầu xem xét các biện pháp trả đũa của Brussels nếu dự luật được Quốc hội Mỹ tham gia gây ảnh hưởng tới lợi ích của các doanh nghiệp châu Âu, bao gồm các tập đoàn năng lượng.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker nhấn mạnh rằng, Brussels phải sẵn sàng "hành động trong những ngày tới" nếu Mỹ áp đặt lệnh trừng mới đối với Nga "mà không tính đến lo ngại của EU".
Ngoài ra, liên minh châu Âu cũng cảnh báo việc Mỹ rằng áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với Nga mà không thỏa thuận với các nước G7 có thể gây ra "những hậu quả không mong muốn."
Dự luật trừng phạt mới chống Nga của Mỹ coi dự án đường ống dẫn khí đốt Ḍng chảy Phương Bắc-2 của Nga như một mối đe dọa đối với an ninh năng lượng của Ukraine và Liên minh châu Âu, và đề xuất cung cáp cho các đồng minh của Mỹ các gói viện trợ tài chính để đối phó với mối ảnh hưởng được cho là từ phía Nga và các cuộc tấn công mạng có thể bởi các hacker Nga.
VietBF © sưu tầm