Phương án đàm phán ḥa giải với Triều Tiên gần như là con số 0 tṛn chĩnh. B́nh Nhưỡng đă ra những điều kiện không thể chấp nhận nếu muốn đàm phán với họ. Giờ đây Mỹ chỉ có 2 lựa chọn?
“Nước Mỹ có hai lựa chọn: hoặc là đánh vào cơ quan đầu năo của Triều Tiên hoặc là loại bỏ đến mức tối đa cơ sở phóng tên lửa và cơ sở hạt nhân”, một chuyên gia đánh giá.
Vào tối 28/7, Triều Tiên thử thành công một quả ICBM có tầm bắn khoảng 10.460 km. Lầu Năm Góc khẳng định quả tên lửa này đạt độ cao khoảng 3.701 km trước khi rơi xuống vùng biển Nhật Bản, cách điểm bắn khoảng 997 km. Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khẳng định quả tên lửa này có thể đưa toàn bộ nước Mỹ vào tầm bắn.
Vụ phóng tên lửa Hwasong-14 tối 28/7. Ảnh: KCNA.
Tổng thống Donald Trump lên án vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa mới nhất của B́nh Nhưỡng là hành động "liều lĩnh và nguy hiểm", đe dọa cả thế giới, đồng thời hủy hoại chính nền kinh tế và cuộc sống của công dân Triều Tiên.
Đến ngày 31/7, Yonhap dẫn báo cáo của Bộ Quốc pḥng Hàn Quốc hôm nay gửi tới quốc hội. "Có khả năng Triều Tiên sẽ thử đầu đạn hạt nhân và năng lực tên lửa thông qua một vụ thử hạt nhân với sức mạnh lớn hơn",
Bộ thêm rằng Triều Tiên sẵn sàng tiến hành thêm một vụ thử hạt nhân vào bất cứ thời điểm nào tại băi thử hạt nhân ở một tỉnh miền đông bắc.
Mỹ chỉ có 2 lựa chọn để giải quyết vấn đề Triều Tiên?
Sau khi Triều Tiên thử tên lửa, tướng quân đội Mỹ Terrence J. O'Shaughnessy tuyên bố: “Nếu cần thiết, không quân Mỹ sẽ giáng đ̣n nhanh chóng, mạnh mẽ và phủ đầu”.
Trong khi đó, chuyên gia Bruce Bennett nói: “Tôi không chắc về cách giải quyết của Mỹ ở thời điểm này”. Ông cho rằng “nếu không đàm phán, chính quyền Tổng thống Donald Trump có lẽ đang hướng tới giải pháp quân sự". Chuyên gia Bennett cảnh báo rằng bất kỳ một dạng tấn công nào nhằm vào Triều Tiên cũng đều dẫn đến một cuộc chiến tranh quy mô lớn.
Thay v́ dùng vũ lực, ông Bennett gợi ư Washington cần khai thác tâm lư lo lắng về việc giữ ổn định của Triều Tiên, từ đó thuyết phục B́nh Nhưỡng chấp nhận thỏa hiệp.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump được cho là đang nghiêng về giải pháp quân sự vô hiệu hóa vũ khí hạt nhân Triều Tiên.
Tuy vậy, cũng có những chuyên gia ủng hộ cách tiếp cận cứng rắn. “Tôi không tin rằng có giải pháp ngoại giao nào khiến Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân”, Phillip Lipscy, trợ lư giáo sư chính trị tại Đại học Standford nói.
David Roche, chuyên gia đến từ công ty Independent Strategey cho rằng, phương Tây có thể sẽ thực hiện một cuộc tấn công quân sự vào Triều Tiên trong ṿng 6 tháng tới.
“Nước Mỹ có hai lựa chọn: hoặc là đánh vào cơ quan đầu năo của Triều Tiên và phải giải quyết một cuộc sụp đổ lớn gấp 5 lần cuộc sụp đổ của Đông Đức trong quá khứ; hoặc là loại bỏ đến mức tối đa cơ sở phóng tên lửa và cơ sở hạt nhân”, ông Roche nói.
Mỹ tiếp tục gây áp lực, chưa bàn biện pháp quân sự đối phó Triều Tiên
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence ngày 30/7 cho biết Washington sẽ tiếp tục gây áp lực buộc CHDCND Triều Tiên từ bỏ chương tŕnh hạt nhân và tên lửa.
“Những hành động khiêu khích của Triều Tiên là không chấp nhận được nên Mỹ sẽ tiếp tục tập trung sự ủng hộ của các nước trong khu vực, thế giới để cô lập nước này hơn nữa về ngoại giao và kinh tế”, hăng thông tấn Yonhap dẫn phát biểu của ông Pence trong chuyến thăm Estonia.
Phó tổng thống Mỹ Mike Pence
“Tổng thống Mỹ đang dẫn đầu liên minh các nước sẽ gây áp lực đến mức Triều Tiên phải từ bỏ chương tŕnh hạt nhân và tên lửa đạn đạo”, ông tuyên bố.
Phó tổng thống Mỹ cũng cho rằng Trung Quốc nên gia tăng hành động nhằm giải quyết vấn đề này: “Chúng tôi tin rằng Trung Quốc có mối quan hệ đặc biệt với Triều Tiên và có khả năng gây ảnh hưởng đặc biệt đối với các quyết định của nước này”.