Chiến đấu cơ S-70 được so sánh giống với vẻ ngoài của máy bay ném bom B-2 Spirit của Mỹ và được trang bị các công nghệ tàng h́nh.
Ảnh: Twitter
Mỗi lần “xuất hiện trước công chúng” của chiếc máy bay tấn công không người lái Nga mang kư hiệu S-70 mệnh danh “Thợ săn” khiến các chuyên gia đặc biệt quan tâm.
Mặt khác, Pḥng Thiết kế “Sukhoi” không quá vội vàng “hé lộ” thiết kế mới này – bức ảnh đầu tiên “t́nh cờ” bị lộ vào tháng 2 năm nay.
Tới thời điểm hiện tại, cỗ máy không người lái này được giới thiệu với Tổng thống Nga Vladimir Putin tại sân bay dă chiến thuộc Trung tâm bay-thử nghiệm quốc gia 929 mang tên Chkalov và nó đă xuất hiện trên bức h́nh được chụp từ vệ tinh (dường như cũng là t́nh cờ).
Sự quan tâm tới chiếc UAV tối tân nhất của Nga lớn tới mức, thậm chí những bức ảnh của nó cũng trở thành lư do để người ta đưa ra những lời phỏng đoán các kiểu về chức năng và những thông số kỹ thuật.
Không ai biết bất cứ điều ǵ, nhưng ấn phẩm Air&Cosmos của Pháp đă phỏng đoán rằng, trọng lượng cất cánh của cỗ máy này có thể đạt 25 tấn, trong đó có 2,8 tấn đạn dược. Tính toán “kích cỡ” c̣n đơn giản hơn – sải cánh của “Thợ săn” tương đương 19m, tổng chiều dài thân là 14m.
Được biết rằng trọng lượng rỗng của tiêm kích thế hệ thứ 5 Su-57, mà thực hiện nhiệm vụ “giám sát” S-70 trong một loạt các cuộc thử nghiệm và được sử dụng với vai tṛ pḥng thí nghiệm bay, chỉ ở mức 18,5 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa của nó, thực chất, là 35,5 tấn. Sải cánh của cả hai chiếc “Su” gần giống nhau, c̣n phần thân của UAV ngắn hơn.
Như vậy, trông “Thợ săn” khá ấn tượng về kích thước và thậm chí c̣n khó tin đó là thiết bị bay không người lái và được điều khiển từ mặt đất. Hoặc từ Su-57 bay bên cạnh nó?
Ban đầu, dự kiến rằng chuyến bay đầu tiên của S-70 sẽ được thực hiện vào năm 2018, c̣n đến năm 2020 “Thợ săn” sẽ được biên chế cho quân đội. Về nguyên tắc, mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch, với một chút chậm chễ hơn so với lịch tŕnh – sản phẩm do Pḥng Thiết kế Sukhoi chế tạo tại Nhà máy mang tên Chkalov ở Novosibirsk (Nga) bắt đầu lăn bánh vào cuối tháng 11 năm ngoái và đúng là nó sắp được cung cấp phục vụ cho nhu cầu của lực lượng không quân vũ trụ Nga.
Thợ săn S-70. Ảnh: vestifinance.ru
Điều đầu tiên cho thấy khi nghiên cứu tấm h́nh “Thợ săn”, đó là h́nh dạng của nó – bề ngoài trông nó giống với chiếc máy bay ném bom B-2 Spirit của Mỹ, được chế tạo theo h́nh dáng khí động học “chiếc cánh biết bay”, với việc sử dụng các công nghệ tàng h́nh.
Về nguyên tắc, sự giống nhau chỉ dừng lại ở ngoại h́nh, c̣n trọng lượng của chiếc máy bay Mỹ th́ lớn hơn hẳn (trọng lượng cất cánh hơn 171 tấn và tải trọng đạn dược 27 tấn), và chức năng hoàn toàn khác - nó là máy bay ném bom.
Không rơ sứ mệnh tương lai của “Thợ săn” là ǵ do những tính năng kỹ-chiến thuật của nó được giữ kín, nhưng chiếc UAV đă được người ta “gán ghép” cho nhiều khả năng phi thường.
UAV này đă nhanh chóng được gọi là “sát thủ diệt các máy bay tiêm kích” F-22 Raptor và F-35 Lightning II của Mỹ. Nói chung, thậm chí nếu cho rằng chiếc UAV hạng nặng thế hệ thứ 6 của Nga S-70 là UAV tấn công tiên tiến nhất và hoàn thiệt nhất về mặt kỹ thuật trên thế giới, th́ nó vẫn không thể “đánh đu” được với các tiêm kích trong h́nh dáng như hiện nay.
Mọi UAV đều được điều khiển từ mặt đất và thậm chí nếu nó có “bộ năo” và hệ thống điện tử siêu khủng, th́ “Thợ săn” vẫn không đủ lực tham gia không chiến, bởi v́ không thể thiếu “yếu tố con người” ở đây. Cộng với việc thiết kế có h́nh “chiếc cánh biết bay”, thiếu cánh đuôi thẳng đứng khiến cho khả năng cơ động của nó bị giảm đáng kể.
Chiếc B-2 của Mỹ, mà có thiết kế tương tự, cũng không có khả năng thực hiện các động tác bay lượn phức tạp.
Có thể phỏng đoán rằng S-70 được xem xét như một phương án nền tảng của chiếc máy bay ném bom tương lai.
Tuy nhiên, ở đây, như đề cập ở trên, trọng lượng cất cánh của nó không đủ lớn, và tầm bay thực tế 5000km không thể được coi như một chiếc máy bay ném bom chiến lược.
Với xác suất lớn có thể phỏng đoán rằng, “Thợ săn” dự kiến sẽ được sử dụng với vai tṛ nền tảng tương lai cho ḍng tiêm kích thế hệ thứ 6 với khả năng thực hiện cả nhiệm vụ “không đối đất” lẫn “không đối không”.
Ngoài ra , “Thợ săn” không phải tiêm kích, cũng chẳng phải oanh tạc cơ, căn cứ vào những thông số kỹ-chiến thuật và công nghệ thiết kế. Đó chính là chiếc UAV truyền thống, dù được trang bị thiết bị điện tử vô tuyến, mà trong đó bao gồm các hệ thống: thông tin-điều khiển, điều khiển tự động, kiểm soát và đánh giá thiết bị điện tử, định vị vệ tinh và quán tính,…
B-2 Spirit. Ảnh: researchgate.net
UAV được thiết kế theo kiểu modul, giúp nó có thể thay đổi trọng tải tuỳ thuộc vào loại nhiệm vụ chiến đấu. Bộ năo tương tự, cộng với vận tốc siêu thanh (dự kiến S-70 có thể đạt được vận tốc trên 1000km/h) sẽ đưa nó lên vị trí đầu tiên trong ḍng thiết bị bay kiểu này. Sự so sánh là không hoàn toàn chính xác, bởi v́ thiếu những dữ liệu chi tiết, nhưng dự kiến “Thợ săn” của Nga sẽ vượt trội so với “Người quan sát” của Mỹ - chiếc UAV RQ-170 Sentinel, về một loạt chỉ số, trong đó có cả chỉ số về tải trọng chiến đấu.
Su-57 không phải ngẫu nhiên được gọi là “cha đỡ đầu” của chiếc UAV S-70. Lư do không chỉ là cả hai cùng một công ty chế tạo, mà c̣n bởi việc trong khi nghiên cứu chế tạo “Thợ săn”, người ta đă sử dụng một loạt những đặc tính thiết kế tiêm kích, gồm cả công nghệ tàng h́nh.
Dự kiến các UAV tấn công có thể phối hợp với tiêm kích thế hệ thứ 5 để thực hiện các nhiệm vụ, tận dụng sự bảo vệ và dữ liệu của tiêm kích để thực hiện các cuộc tấn công vào mục tiêu trên bộ.
Theo đó, Su-57 được sử dụng trong vai tṛ pḥng thí nghiệm bay để thực hiện một loạt tích hợp các hệ thống với UAV S-70, điều cho thấy bóng dáng “Thợ săn” dưới lớp vỏ của Su-57. Nhiều khả năng, trên chiếc UAV sẽ sử dụng những nghiên cứu nào đó từng được ứng dụng cho Su-57, đặc biệt là chất lượng “tàng h́nh” và cả việc bố trí đạn dược bên trong bụng.
Các nghiên cứu chế tạo công nghệ tàng h́nh và sử dụng thiết kế khí động học “chiếc cánh biết bay” trong chế tạo các máy bay vẫn được tiếp tục, kể cả ở Nga. Có thể phỏng đoán rằng, cả Tổ hợp hàng không tương tài Không quân tầm xa - PAK DA, cũng có thể tận dụng thứ ǵ đó từ những công nghệ này. Bởi vậy, sự xuất hiện của UAV “Thợ săn” là một nghiên cứu thú vị đối với những công nghệ mới, nhiều khả năng, cả trong lĩnh vực không quân tiêm kích.
Điểm duy nhất cần để ư – đó là thiếu cánh đuôi, điều mà khó có thể bù đắp được bằng việc chỉ thay đổi vecto của các động cơ phản lực.
VietBF © sưu tầm