Đó là tên lửa RS-28 Sarmat. Câu hỏi đặt ra là 'Washington có hiểu 10 quả Sarmat đủ xóa sổ toàn nước Mỹ'? Bài viết của chuyên gia quân sự Nga quen thuộc Ilia Polonski với tiêu đề trên sẽ gairi đáp câu hỏi trên.
Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Liên bang Nga Alexey Krivoruchko vừa mới thông báo: “Năm 2021 tới, Các Lực lượng Vũ trang (CLLVT) Liên Bang Nga sẽ bắt đầu tiếp nhận đưa vào trực chiến hàng loạt tên lửa “Sarmat”.
Xin nhắc lại ngắn gọn: RS-28 "Sarmat" là kiểu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới nhất. Tầm bắn của nó là 18.000 km, trọng lượng phóng là 208,1 tấn và tải trọng hữu ích (nôm na- trọng lượng đầu tác chiến) – hơn 10 tấn.
“Sarmat” bắt đầu được nghiên cứu thiết kế từ năm 2011để thay tên lửa chiến lược RS-20V “Voevoda” – chính kiểu tên lửa vốn được Mỹ và NATO phong tặng biệt danh là “Quỷ Sa tăng”.
Tháng 12/2019 vừa qua, Tư lệnh Bộ đội Tên lửa Chiến lược (RVSN- viết tắt tiếng Nga), Thượng tướng Xergey Karakaev đă cho biết là Sư đoàn Tên lửa Cờ đỏ Uzhurskaia số 62 (tên đầy đủ- c̣n ngắn gọn- Sư đoàn tên lửa số 62-ND) đang làm công tác chuẩn bị để tiếp nhận và đưa vào trang bị các tên lửa “Sarmat” mới nhất.
Sau khi đưa “Sarmat” vào trực chiến, tiềm lực tác chiến của RVSN Nga sẽ tăng hàng chục lần.
Đến thời điểm hiện tại, tại sân bay vũ trụ Plesetsk, các kỹ sư Nga đă hoàn thành các lần thử nghiệm phóng đẩy tên lửa ra khỏi hầm phóng, và v́ vậy, thời gian từ giờ đến lúc tiếp nhận hàng loạt “Sarmat” là hoàn toàn không nhiều.
“Sarmat”- đó là một cú đánh thực sự vào sĩ diện đối thủ tiềm năng của chúng ta (Nga). Kiểu tên lửa đạn đạo liên lục địa mới nhất này sẽ có thể tấn công các mục tiêu ở cự ly cách hàng ngàn km, với đường bay có thể qua cả Bắc Cực lẫn Nam Cực.
Các hệ thống pḥng thủ chống tên lửa đối phương của đối phương tiềm năng hoàn toàn không phải là một vật cản đảng kể đối với “Sarmat” v́ nó bay theo một quỹ đạo “đặc biệt” làm cho những hệ thống này (pḥng thủ chống tên lửa) cực kỳ khó đối phó.
Chuyên gia b́nh luận quân sự Mark Episkopos chuyên viết cho Tờ “The National Interest” (Mỹ) đă nhận định rằng tên lửa “Sarmat” là kiểu tên lửa “lỗi lạc” nhất trong tất cả các kiểu vũ khí chiến lược hiện có của Nga.
Theo vị chuyên gia này, tên lửa trên (“Sarmat”) được thiết kế- chế tạo để phá hủy các phương tiện tiến hành chiến tranh hạt nhân.
Điều đó có nghĩa là trong trường hợp xảy ra xung đột, Nga sẽ dùng “Sarmat” để tấn công vào lănh thổ nước Mỹ, các mục tiêu cần tiêu diệt của “Sarmat” sẽ là các bệ phóng tên lửa Mỹ.
Những hậu quả của việc sử dụng “Sarmat” sẽ là một thảm họa khủng khiếp đối với kẻ thù tiềm năng.
V́ RS-28 ICBM có thể mang các khối tác chiến công suất 7,5 megaton hạt nhân, nên đ̣n tấn công của chỉ một quả tên lửa này vào lănh thổ Mỹ cũng có thể làm cho 35-37 triệu công dân Mỹ thiệt mạng.
Thành thử, chỉ cần 10 quả tên lửa “Sarmat” là đủ để hủy diệt toàn bộ nước Mỹ. Washington hiểu quá rơ chuyện này nên có một thái độ hết sức “thận trọng” với kiểu tên lửa mới của Nga.
'
Tờ báo Trung Quốc “Sina” cũng đánh giá cực kỳ cao kiểu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới này.
Các tác giả của tờ báo trên nhấn mạnh rằng 16 khối tác chiến của “Sarmat” có khả năng phá hủy toàn bộ cơ sở hạ tầng trên một khu vực lănh thổ rộng lớn có diện tích tương đương với diện tích nước Pháp hoặc, lấy ví dụ, diện tích Bang Texas của Mỹ.
Hoàn toàn có thể h́nh dung quy mô sự tàn phá trong trường hợp xảy ra một đ̣n tấn công như vậy (của “Sarmat”).
Với sự xuất hiện của “Sarmat”, khả năng tác chiến và khả năng pḥng thủ của Nga đă thay đổi rất đáng kể: Lực lượng răn đe hạt nhân được tăng cường sức mạnh.
Trong bối cảnh, khi mà Matxcova sở hữu vũ khí mạnh như vậy và nếu sử dụng chúng sẽ gây những tổn thất khủng khiếp cho nước Mỹ, tốt hơn hết là (Mỹ) nên kiềm chế, tránh xa một cuộc xung đột vũ trang trực tiếp với Nga.
Thậm chí ngay cả khi hiện CLLVT Mỹ có ưu thế vượt trội về tàu sân bay, về một số kiểu vũ khí khác, th́ điều đó cũng không có nghĩa là Mỹ sẽ có thể tự bảo vệ được ḿnh trước các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới của Nga.
Tất nhiên, trước đây và ngay bây giờ, ngành công nghiệp quốc pḥng Mỹ cũng đang rất nỗ lực hoàn thiện các phương tiện của hệ thống pḥng thủ chống tên lửa của ḿnh, nhưng cho đến đến thời điểm hiện tại, “Sarmat” vẫn gần như “bất khả tổn thương” trước hệ thống đó (pḥng thủ chống tên lửa) của Mỹ.
Cũng có thể, một “thực tiễn” như vậy sẽ buộc giới lănh đạo quân sự- chính trị Mỹ phải suy nghĩ lại về chính sách hung hăng của ḿnh đối với Nga và các quốc gia khác trong thế giới hiện đại.
Ở một mức độ nào đó, tên lửa “Sarmat” là vũ khí giết người khủng khiếp nhưng đồng thời lại là một công cụ để giữ ǵn ḥa b́nh trên thế giới.
Chừng nào mà nước ta (Nga) c̣n có những vũ khí như vậy, chừng đó giới lănh đạo Mỹ sẽ không dám cả gan phát động một cuộc đối đầu vũ trang công khai với Nga. Và đó- chính là ư nghĩa chính trị quan trọng nhất của “Sarmat”.
VietBF@ sưu tầm.