Tăng T-72 bị hủy diệt ở Syria nhưng có điều được cho là kỳ diệu đă xảy ra. Đó là ǵ? Chúng ta cùng t́m hiểu ngay bây giờ.
Phiến quân Syria vừa công bố h́nh ảnh về việc hủy diệt xe tăng T-72 của SAA, tuy nhiên điều kỳ diệu đă xảy ra nhờ vào khả năng “độ” tăng cực khủng của Nga.
Lực lượng Quân đội Syria Tự do (FSA) vừa công bố h́nh ảnh cho thấy lực lượng này đă hủy diệt xe tăng T-72 của Quân đội chính phủ Syria (SAA) trên mạng xă hội. Địa điểm tiêu diệt là ở vùng nông thôn Latakia. Vào thời điểm đó, một xe tăng T-72 của SAA đang tấn công các mục tiêu khác mà không nhận ra rằng đă bị phiến quân khóa mục tiêu bằng vũ khí chống tăng.
Vũ khí chống tăng được FSA sử dụng là tên lửa chống tăng TOW-2 do Mỹ cung cấp. Đây là vũ khí chống tăng hạng nặng có khả năng xuyên giáp rất mạnh. Ṿng tṛn màu đỏ trong h́nh là tên lửa chống tăng TOW-2 đang lao tới xe tăng T-72.
Do xe tăng T-72 đang chú ư đến hướng khác, và hoàn toàn không nhận ra rằng ḿnh đă trở thành mục tiêu của tên lửa chống tăng.
Sau khi T-72 trúng tên lửa, một vụ nổ lớn đă xảy ra, kèm theo một số mảnh vỡ nằm rải rác xung quanh.
Một đám khói lớn bao trùm chiếc xe tăng T-72 bị bắn trúng. Theo phân tích, chiếc xe tăng này và kíp lái “lành ít dữ nhiều”.
Nhưng điều đáng ngạc nhiên, khi khói tan, có thể thấy được kíp lái đă nhanh chóng lao ra khỏi xe tăng (bên trong khung màu đỏ), rơ ràng là toàn bộ kíp lái c̣n sống sót.
Điều này cho thấy, mặc dù tên lửa chống tăng TOW-2 đă bắn trúng khu vực phía trước của tháp pháo T-72 và gây ra một vụ nổ lớn, nhưng nó không đủ để xuyên qua tháp pháo và lớp giáp bảo vệ, nên kíp lái có thể thoát ra an toàn. Lớp giáp chống nổ nổ bên ngoài tháp pháo đóng vai tṛ then chốt trong việc bảo vệ xe tăng và kíp lái. Nếu t́nh h́nh thiệt hại là lạc quan, kíp lái hoàn toàn có thể quay trở lại xe tăng để tiếp tục chiến đấu.
Một chiếc xe tăng bị trúng tên lửa chống tăng nhưng vẫn c̣n tương đối nguyên vẹn như thế này và kíp lái vẫn an toàn là t́nh huống tương đối hiếm trong chiến đấu thực tế. Kể từ cuối năm 2019 đến nay, chỉ có 3 t́nh huống tương tự xảy ra ở chiến trường Syria, một số chuyên gia quân sự tin rằng xe tăng T-72 của SAA đă được Nga “độ” bằng một gói nâng cấp “khủng”, trong đó, lớp giáp chống đạn có hiệu suất pḥng thủ mạnh mẽ.
Việc các lực lượng phiến quân đối lập Syria dùng tên lửa chống tăng TOW do Mỹ cung cấp để hủy diệt các loại xe tăng Syria không phải chuyện hiếm. Ước tính đă có hàng trăm chiếc xe tăng và thiết giáp của quân đội Syria đă bị tên lửa chống tăng TOW do các lực lượng đối lập sử dụng phá hủy. Giới phân tích cho rằng, lực lượng CIA của Mỹ đă bí mật cung cấp hàng ngàn đơn vị tên lửa chống tăng TOW cho các lực lượng đối lập Syria.
Ra đời từ thập niên 1970, tên lửa chống tăng BGM-71 TOW của Mỹ hiện vẫn được coi là một vũ khí cực kỳ nguy hiểm. Các phiên bản của TOW được phát triển sau này là: TOW 2A (BGM-71E), sản xuất vào năm 1987 với hơn 118.000 quả được bán ra; TOW 2B (BGM-71F), sản xuất vào năm 1991 với trên 40.000 quả được bán ra.
TOW được trang bị động cơ đẩy nhiên liệu rắn 2 tầng ATK. Khi bắn các xạ thủ quan sát và dẫn đường đường bay cho tên lửa đến hủy diệt các mục tiêu thông qua kính viễn vọng. Phạm vi tấn công tối đa của phiên bản TOW 2B mới nhất lên tới 4.200m. Ngoài ra, TOW được nâng cấp để đủ sức xuyên thủng xe tăng bọc giáp phản ứng nổ ERA. Hiện TOW là loại tên lửa chống tăng được sử dụng rộng răi nhất trong quân đội Mỹ cũng như các quốc gia NATO khác.
VietBF@ sưu tầm.