Thiếu nguyên liệu quan trọng có thể dẫn tới chiến tranh
Thế giới hiện nay và công chúng nước Mỹ nói riêng đều đă biết về trận chiến Trân Châu Cảng nổi tiếng xảy ra vào năm 1941. Việc Nhật Bản tấn công Mỹ lúc đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân mà ít người biết đến: Đế chế Nhật Bản trong lúc muốn mở rộng tham vọng toàn cầu th́ vấp phải trở ngại từ Mỹ. Khi ấy, Mỹ áp lệnh hạn chế đối với việc xuất khẩu dầu mỏ mà Nhật Bản rất cần v́ họ không tự khai thác được ở trong nước.
Khai thác đất hiếm. Ảnh: VCG.
Ngày nay t́nh h́nh có nhiều thay đổi nhưng sự thiếu hụt nguyên liệu thiết yếu vẫn xảy ra. Chẳng hạn, Mỹ đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt đất hiếm. Các kim loại đất hiếm, gọi đơn giản là đất hiếm, là những vật liệu thiết yếu, không thể thay thế được dùng cho công nghệ hiện đại. Trong khi đó, kể từ năm 1985, Trung Quốc đă giành được một cách có hệ thống quyền kiểm soát gần như toàn bộ đối với chuỗi cung ứng đất hiếm toàn cầu.
Thiếu đất hiếm đe dọa trực tiếp an ninh Mỹ về dài hạn
Tương lai của an ninh nước Mỹ gắn trực tiếp với an ninh nguồn cung đất hiếm. Nếu Mỹ không bảo đảm được nguồn cung để đuổi kịp các đổi mới công nghệ, điều đó có nghĩa rằng Mỹ khó duy tŕ sức cạnh tranh toàn cầu. Trong khi đó, Trung Quốc đă có hàng thập kỷ phát triển năng lực công nghiệp này và tự vệ trước các thách thức từ thị trường tự do. Nếu thiếu biện pháp can thiệp mạnh mẽ, sáng tạo, và chủ động, Mỹ có thể đối mặt với thách thức giống Nhật Bản cách đây khoảng 8 thập kỷ.
Hành tŕnh Trung Quốc tiến tới thế độc quyền đất hiếm
Xấp xỉ 40% nguồn dự trữ đất hiếm đang được khai thác hiện nay nằm trong các mỏ của Trung Quốc. Đồng thời Trung Quốc cũng là nước nhập khẩu hàng đầu cả quặng đất hiếm và đất hiếm cô đặc.
Đối sách của Mỹ và đồng minh
Hăng Neo Materials của Canada gần đây phối hợp với Energy Fuels phát triển một sáng kiến cung cấp đất hiếm Mỹ-châu Âu độc lập hoàn toàn với Trung Quốc.
Ngoài các hăng đất hiếm, th́ các công ty trong các lĩnh vực khác cũng t́m cách xử lư vấn đề gây lo ngại toàn cầu này. Năm 2018, hăng sản xuất ô tô Toyota của Nhật Bản giới thiệu một nam châm chứa đựng lượng đất hiếm giảm đi 50% so với thông thường. Kể từ đó, các nhà sản xuất ô tô khác đă tham gia chiến lược đổi mới này. Trong khi đó, tổ chức nghiên cứu Frauenhofer-Gesellschaft của Đức đang điều phối các nỗ lực quốc tế trong việc thăm ḍ các phương pháp khai thác đất hiếm hiệu quả hơn và t́m kiếm những thứ có thể thay thế cho đất hiếm.
Về phần ḿnh, Mỹ cần trợ cấp nhiều hơn cho ngành công nghiệp đất hiếm của ḿnh.
VietBF @ Sưu tầm