Cách đây 9 năm, Phạm Chí Nghị từng đưa ra "lời tiên tri" rằng sẽ có ngày đội tuyển Trung Quốc sẽ bị Việt Nam vượt mặt. Song đấy chưa phải là "lời tiên tri" đáng sợ nhất.
Hơn một tháng trước, trong bài viết có tựa đề "Gặp lại Việt Nam, liệu đội tuyển Trung Quốc sẽ kiếm được mấy điểm?", tờ Sina của Trung Quốc đă đưa ra một "lời tiên tri" cực kỳ rùng rợn về kết quả trận đấu của đội nhà trên sân Mỹ Đ́nh vào ngày đầu tiên của năm mới Âm lịch.
Bài báo ấy viết: "Trước trận lượt đi với đội tuyển Việt Nam, cựu danh thủ Sun Juhai từng tâm sự: 'Khi tôi và Li Tie c̣n thi đấu, mỗi khi gặp Việt Nam, trong pḥng thay quần áo chúng tôi bảo nhau thắng in ít thôi nhé để cửa cho người ta c̣n đá với'. Theo t́nh h́nh phát triển hiện tại của bóng đá Trung Quốc, có lẽ không c̣n lâu nữa đâu, người nói câu này sẽ là chính các cầu thủ Việt Nam".
Với những ǵ diễn ra trên sân trong trận đấu hôm qua, chắc hẳn tác giả của bài viết cũng phải ngỡ ngàng v́ "lời tiên tri" của ḿnh lại trở thành hiện thực nhanh đến như thế. Trên sân Mỹ Đ́nh, đội tuyển Việt Nam có được chiến thắng 3-0 đậm đà trước khi đội tuyển Trung Quốc ghi được bàn thắng danh dự ở phút 90+7 của trận đấu.
Quả t́nh, khó ḷng mà nói rằng trận đấu này thầy tṛ HLV Park Hang-seo "muốn thắng là thắng", song với những ǵ diễn ra trên sân, có thể thấy khi chiến lược gia người Hàn Quốc bỏ qua sự bảo thủ để có được đội h́nh xuất phát đầy sức mạnh, trong khi đội tuyển Trung Quốc không c̣n được trợ giúp bằng những "ngoại binh" đắt giá, họ lép vế trông thấy so với đội tuyển Việt Nam.
Bài viết của Sina ngày ấy cũng chỉ ra nguyên nhân cho "lời tiên tri" cực kỳ đáng sợ của ḿnh cho bóng đá nước nhà:
"Trên thực tế, bóng đá Trung Quốc khá giống với Việt Nam - là 'miền đất màu mỡ' khi mặc dù có rất nhiều người hâm mộ môn thể thao này, song số lượng cầu thủ chuyên nghiệp lại không lớn. Khi thương mại hóa can thiệp vào bóng đá, các doanh nghiệp có tiềm lực đầu tư mạnh vào các CLB chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, Liên đoàn bóng đá Trung Quốc cũng tích cực phát triển bóng đá học đường. Kết quả của nó thế nào? Các tài năng bóng đá Trung Quốc biến sạch sành sanh.
Trung Quốc đă vắng mặt ở giải vô địch trẻ thế giới 16 năm liên tiếp. Trong ṿng 12 năm qua, các đội tuyển trẻ Trung Quốc đă có 2 trận ḥa cùng 7 trận thua trước Việt Nam.
Nguyên nhân của sự yếu kém này là các trung tâm đào tạo trẻ của Trung Quốc đều sặc mùi tiền, chủ yếu hướng đến việc kinh doanh chứ không đặt công tác đào tạo trẻ vào trung tâm như học viện HAGL Arsenal JMG, chưa nói đến sự ủng hộ của cả nước như học viện bóng đá Việt Nam có được.
Ở ṿng loại cuối World Cup 2022 khu vực châu Á, tuổi trung b́nh của đội tuyển Trung Quốc là 30,41, và chỉ có ḿnh Zhang Yuning sinh sau năm 1995. Nh́n vào môi trường u ám của bóng đá nước nhà, tương lai của bóng đá Trung Quốc chỉ có u ám hơn mà thôi".
Đúng một năm trước, b́nh luận viên thể thao nổi tiếng của Trung Quốc - Hàn Kiều Sinh, từng phát biểu gây sốt: "Bóng đá Trung Quốc giống như một bệnh nhân ung thư, cơ thể mắc nhiều bệnh do suy nhược kéo dài. Bóng đá Trung Quốc không tốt, c̣n người hâm mộ th́ cứ một mực yêu cầu đội tuyển phải lọt vào VCK World Cup. Tôi cảm thấy chẳng có chút thực tế nào".
BLV này c̣n "tiên đoán" trước kết cục bi kịch của việc ồ ạt nhập tịch "ngoại binh" của đội tuyển Trung Quốc khi gọi đó là "bộ quần áo mới của hoàng đế" trên "cơ thể trần truồng" của bóng đá Trung Quốc, với lời giải thích:
"Chúng ta đang phải chặt một cái cây lớn. Đừng hi vọng bổ một nhát ŕu là nó sẽ ngă. Nên nhớ là để chặt đổ các cây ấy, cần đến 98 hay 99 nhát ŕu trước đó, th́ nhát ŕu thứ 100 mới thành công".
VietBF @ Sưu tầm