Trung Quốc mong muốn hàn gắn với 8 nước Trung và Đông Âu - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc mong muốn hàn gắn với 8 nước Trung và Đông Âu
Theo như bà Jennifer Jett, trong bài "Chinese diplomats visit Eastern Europe amid tensions" ghi nhận rằng chuyến thăm của phái đoàn Trung Quốc tới Trung và Đông Âu lần đầu từ khi Nga xâm lược Ukraine xảy ra trong lúc có căng thẳng về việc Bắc Kinh từ chối lên án cuộc xâm lược của Nga. V́ vậy Trung Quốc vừa cử nữ đặc sứ Hoắc Ngọc Trân sang 'hàn gắn quan hệ với Đông Âu' và giải thích quan điểm của Bắc Kinh về cuộc chiến của Nga ở Ukraine.

TS Hoắc Ngọc Trân trong một hội nghị về châu Âu. Tuần này, bà Hoắc dẫn đầu phái đoàn ngoại giao TQ sang tám nước châu Âu để nối lại quan hệ trong khuôn khổ nhóm 16+1

Chuyến đi tới tám nước thuộc nhóm 16+1 ở Đông Âu, vùng biển Baltic và Balkans được Bộ Ngoại giao Trung Quốc loan báo trên mạng Twitter.

Ông Vương Lỗ Đồng, Tổng cục trưởng phụ trách châu Âu của Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo trên Twitter rằng phái đoàn của bà Hoắc Ngọc Trân sẽ tới CH Czech, Slovakia, Hungary, Croatia, Slovenia, Estonia, Latvia và Ba Lan.

Bà Hoắc Ngọc Trân (霍玉珍 - Huo Yuzhen), người có bằng tiến sĩ ở CH Czech và thạo tiếng Tiệp, là Đại diện Đặc biệt về Hợp tác của Trung Quốc với các quốc gia Trung, Đông Âu (Special Representative for Cooperation between China and the CEECs).

Bối cảnh của chuyến thăm là phía Trung Quốc muốn khởi động lại dự án đầu tư, kết nối kinh tế và chính trị với nhóm quốc gia đa số từng thuộc hệ thống XHCN ở châu Âu nhưng nay đă thuộc EU và Nato.

Ngoại trừ Hungary, đa số các quốc gia Đông Âu đều kịch liệt phản đối Nga xâm lược Ukraine.

Một số nước lo sợ bị Nga tấn công sau Ukraine và thất vọng nặng nề trước thái độ ủng hộ Moscow của Trung Quốc cùng một vài nước châu Á 'duy lợi', theo các báo khu vực.

Thái độ của Bắc Kinh bị cho là "ủng hộ Nga, không ủng hộ, không phản đối Ukraine" gây ra nhiều quan ngại trong vùng Đông Âu, nơi các nước thuộc EU và Nato như Ba Lan, Romania, Estonia và Latvia đang tăng cường pḥng thủ v́ sợ bị Nga đánh.

Công thức 16+1 có c̣n sức sống?

Theo trang South China Morning Post (19/04/2022) th́ thái độ của Trung Quốc cần phải được phái đoàn của bà Hoắc giải thích rơ nhằm hàn gắn quan hệ.

Tuy thế, một chuyên gia Ba Lan, bà Justyna Szczudlik được tờ báo Hong Kong trích dẫn, cho rằng sau khi Lithuania bỏ nhóm CEEC, khiến công thức 17+1 bị giảm xuống c̣n 16+1, th́ nhiệm vụ của phái đoàn đặc sứ Trung Quốc tuần này rất khó khăn.

Lithuania năm qua đă quay sang quan hệ với Đài Loan nhiều hơn, cho Đài Bắc mở văn pḥng đại diện lấy nguyên tên là "Đài Loan", và tẩy chay quan hệ với Trung Quốc.

Thủ tướng Lithuania, bà Ingrida Simonyte từng nêu quan điểm phản đối việc Trung Quốc muốn trừng phạt nước bà chỉ v́ cho Đài Loan mở văn pḥng đại diện đứng tên của họ chứ không né tránh, gọi là văn pḥng Đài Bắc. Nay th́ Lithuania đă bỏ nhóm 17+1

Ngay trước cuộc chiến của Nga ở Ukraine mà hiện đă gây ra khủng hoảng nhân đạo và tỵ nạn khủng khiếp cho Đông Âu, thái độ của các nước trong vùng về Trung Quốc đă thay đổi theo hướng e ngại Bắc Kinh hơn.

Vẫn TS Szczudlik, chuyên gia về Trung Quốc, Phó giám đốc một viện nghiên cứu quan hệ quốc tế của Ba Lan (Polish Institute of International Affairs - PISM) hồi cuối năm 2021 đă viết trên trang The Diplomat, cho rằng các nước Trung và Đông Âu thất vọng với h́nh mẫu 17+1 tức 17 nước và Trung Quốc.

"Khi nói về quan hệ TQ-CEE, khu vực này đang trở nên thận trọng với Trung Quốc, không phải chỉ v́ họ đă thất vọng nặng nề về mô thức 17+1 trong lĩnh vực kinh tế, mà c̣n v́ sự bức bối trước chủ nghĩa độc đoán và chính sách ngoại giao cưỡng bức (coercive) của Trung Quốc."

Sáng kiến từ 2012 của TQ đă đưa gần 20 nước vùng Baltic, Trung Âu, Đông Âu và Balkan (China and Central & Eastern European Countries-CEEC) vào một nhóm quốc gia chia sẻ lợi ích hợp tác cùng Trung Quốc, tuy không có cơ chế ràng buộc ǵ.

Nhóm nước này đă được Chủ tịch Tập Cận B́nh đích thân cam kết trợ giúp chống Covid năm 2021.

Trung Quốc tuy thế cũng lo ngại về Nga?

Truyền thông Âu Mỹ đang chú ư đến chuyến thăm của bà Hoắc. Viết trên trang NBC News hôm 20/04, bà Jennifer Jett, trong bài "Chinese diplomats visit Eastern Europe amid tensions" ghi nhận rằng chuyến thăm của phái đoàn Trung Quốc tới Trung và Đông Âu lần đầu từ khi Nga xâm lược Ukraine xảy ra trong lúc có căng thẳng về việc Bắc Kinh từ chối lên án cuộc xâm lược của Nga.

Bài báo nhắc rằng quan chức ngoại giao cao cấp của Trung Quốc luôn khẳng định quan hệ của họ với Nga "là t́nh hữu nghị không có hạn chế" (friendship with no limits).

Trung Quốc muốn dùng thương mại và đầu tư, nhất là đầu tư vào cơ sở hạ tầng để thúc đẩy các quan hệ quốc tế và cách làm đó tỏ ra hiệu quả ở nhiều nơi.

Riêng tại châu Âu, thái độ của chính giới và công chúng nói chung sau cuộc xâm lăng của Nga tiến hành tại Ukraine đă thay đổi, đặt kinh tế xuống thứ yếu, sau các giá trị truyền thống và sự tồn tại của chủ quyền quốc gia, lănh thổ.

Điều này tuy thế có vẻ vẫn chưa được các quan chức mang đầu óc "duy lợi" ở Trung Quốc hiểu ra, như một số b́nh luận quốc tế.

Thủ tướng Lư Khắc Cường trong một cuộc họp và các lănh đạo những nước CEE, h́nh thành theo sáng kiến của Bắc Kinh từ 2012. Trong các năm 2020-21, Trung Quốc đă trợ giúp một số nước này phương tiện y tế chống Covid

V́ vậy, Trung Quốc bị chỉ trích là hiểu lầm và tỏ ra "vô cảm" trước các lo ngại nghiêm trọng của người châu Âu về Nga.

Mặt khác, nước này cũng cảm thấy bị "cưỡi hổ" với Nga, quốc gia có nhà lănh đạo ngày càng hung hăn và bất định, trong khi Bắc Kinh "chẳng có cách nào thực sự tác động được hành vi của ông ta", như Richard McGregor viết về quan hệ Nga-Trung trên báo Anh, The Guardian hôm 11/03/2022.

Tuy thế, thái độ và quan điểm của TQ với Nga, Ukraine có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước Á-Phi.

Theo TS Bill Hayton từ viện nghiên cứu Chatham House, London th́ cả ba lần bỏ phiếu ở LHQ về Nga, Việt Nam đều "gần với Trung Quốc".( xem thêm: Bỏ phiếu về Nga: 'Việt Nam đă gần Trung Quốc hơn là Asean')

Viết trên New York Times (18/04/2022), Ian Prasad Philbrick nêu tên Việt Nam, Bolivia và chừng ½ số 54 nước châu Âu đă cùng Trung Quốc ủng hộ Nga tại LHQ.

Theo cách đánh giá này th́ trong các nước này, "một số cần hỗ trợ quân sự từ Nga, một số không muốn làm tổn hại quan hệ với Trung Quốc vốn đang nhai đi nhai lại (nguyên văn: nói như vẹt - parroting), tuyên truyền của Nga về cuộc chiến".

Cùng thời gian, cuộc chiến của Nga ở Ukraine được Trung Quốc chính thức "đổ lỗi" cho Nato và Hoa Kỳ.

Bắc Kinh cũng dùng đó như một ví dụ để cảnh báo các nước xung quanh, gồm Việt Nam đừng nghiêng về Hoa Kỳ.

Trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói về cuộc điện đàm hai bộ trưởng Vương Nghị của TQ và Bùi Thanh Sơn của VN cho hay:

"Ông Vương Nghị cho biết, vấn đề Ukraine đă một lần nữa khiến các nước châu Á nhận ra rằng duy tŕ ḥa b́nh và ổn định là điều quư giá và việc đối đầu giữa các khối sẽ dẫn đến vô vàn rủi ro."

"Hoa Kỳ cố gắng tạo ra căng thẳng trong khu vực và kích động đối kháng và đối đầu bằng cách thúc đẩy "Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương". Những động thái như vậy sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến ḥa b́nh và sự phát triển quư giá trong khu vực và làm xói ṃn nghiêm trọng cấu trúc hợp tác khu vực lấy ASEAN làm trung tâm."
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-21-2022
Reputation: 369524


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,417
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	49.8 KB
ID:	2042008
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,676 Times in 10,930 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05638 seconds with 12 queries