Cựu Trung tá Quân đội Vũ Minh Trí nhận định rằng: “Ở Việt Nam khái niệm pḥng thủ dân sự đă được nêu tương đối cụ thể tại Luật Quốc pḥng ra cách đây 4-5 năm, sau đó đă được cụ thể hóa bằng một nghị định về pḥng thủ dân sự vào năm 2019. Tôi thấy nó tương đối rơ ràng, nhưng việc tổ chức thực hiện c̣n trùng lắp, tràn lan, không thống nhất…
Theo ông Vũ Minh Trí, các ban như vừa nêu chỉ có tính chất sự vụ, không phải là giải pháp lâu dài, v́ hiện nay chưa có một cơ quan chịu trách nhiệm chính về pḥng thủ dân sự ở cấp trung ương.
Ông Trí nói tiếp:
“Ở cấp dưới th́ t́nh trạng manh mún, phân tán lực lượng cũng thể hiện tương đối rơ. Hiện nay về mặt tổ chức cũng như hoạt động pḥng thủ dân sự rơ ràng thiếu sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới, thiếu lực lượng chuyên trách. Cho nên nâng từ Nghị định về pḥng thủ dân sự năm 2019 lên thành Luật pḥng thủ dân sự tôi nghĩ là cần thiết.”
“Tôi nghĩ để mà luật hóa các hành vi vi phạm th́ không phải là việc đơn giản, rất dễ đụng chạm hệ thống pháp luật chung của thế giới và những công ước Việt Nam đă kư kết với thế giới. Tôi nghĩ người ta không dám làm trắng trợn như vậy. Có thể là họ tạo hành lang pháp lư rơ hơn để mà tiến hành các hoạt động trong những t́nh trạng khẩn cấp, bất thường. Như khi chống dịch COVID-19 vừa rồi chúng ta đều thấy các cơ quan từ cấp trung ương đến cấp địa phương đă vi phạm pháp luật một cách trầm trọng, vi phạm nhân quyền một cách trầm trọng.”
Theo ông Trí, chỉ thị của Thủ tướng chính phủ không phải là một văn bản quy phạm pháp luật, nó chỉ có giá trị đối với hệ thống cơ quan hành pháp. Thế nhưng chỉ thị 15, 16 đă trở thành một căn cứ để mà xử phạt, để mà ngăn cản quyền tự do đi lại của công dân, ngăn cản quyền bất khả xâm phạm về nơi ở… Ông Trí bày tỏ hy vọng việc ra Luật pḥng thủ dân sự sẽ tạo ra được hành lang pháp lư rơ ràng hơn để các hoạt động của các cơ quan lực lượng diễn ra đúng pháp luật và có hiệu quả hơn.
Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, từng công tác tại Tạp chí Cộng sản cho biết ư kiến của ḿnh hôm 9/11:
“Ưu tư của nhà cầm quyền Việt Nam là vấn đề người bất đồng chính kiến, lo sợ người dân nổi loạn phản kháng… cho nên họ cần có những quy định để thực hiện việc tăng đàn áp. Ví dụ như đại dịch vừa rồi khi xảy ra có những phản ứng chưa được luật hóa, bây giờ người ta thực hiện việc đó, lấy cái đó để làm cơ sở để đàn áp. Cách của người ta là như vậy, chứ c̣n pḥng thủ dân sự th́ những trường hợp thiên tai khẩn cấp đều đă có các pháp lệnh. Người ta không luật hóa những cái đó, ban đầu là pháp lệnh để đến lúc thực thi có thể biến hóa theo cách của người ta muốn. Bây giờ người ta đưa cái này cũng là v́ lư do ngăn chặn phản kháng của người dân.”